7. Cấu trúc của luận văn
2.3.4. Cơ cấu vốn FDI vào KCN phân theo đối tác đầu tƣ
Qua hơn 20 năm thu hút FDI, kể từ dự án đầu tiên của Hồng Kông đến nay đã có hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào tỉnh Bình Dƣơng. Trong đó, xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia có năng lực về tài chính và công nghệ. Bên cạnh Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản là bạn hợp tác lâu năm thì hiện nay đã có thêm các đối tác đến từ các Châu Lục khác với số lƣợng dự án ngày càng tăng. Có thể nhận thấy điều đó qua bảng 2.4:
BẢNG 2.6: CƠ CẤU VỐN FDI TRONG CÁC KCN THEO ĐỐI TÁC CHỦ YẾU (LŨY KẾ CÁC DỰ ÁN CÕN HIỆU LỰC ĐẾN NGÀY 31/12/2014)
ĐVT: Triệu USD STT CHỦ ĐẦU TƢ ĐƢỢC CẤP SỐ DỰ ÁN PHÉP % TỔNG SỐ VỐN ĐĂNG KÍ % 1 Đài Loan 435 30,98% 2672,86 21,33% 2 Nhật Bản 185 13,18% 2613,73 20,86% 3 Hàn Quốc 302 21,49% 1290,82 10,30% 4 Singapore 75 5,32% 967,43 7,72% 5 Hồng Kông 42 3,02% 780,76 6,23% 6 Malaixia 43 3,10% 759,49 6,06% 7 Hoa Kỳ 49 3,52% 458,01 3,66%
8 Quần đảo Virgin - Anh 31 2,18% 409,38 3,27%
9 Quần đảo Caymen 5 0,34% 328,32 2,62%
10 Hà Lan 12 0,84% 266,29 2,13%
11 CHND Trung Hoa 79 5,62% 257,13 2,05%
12 Thái Lan 13 0,92% 214,86 1,71%
13 Vƣơng Quốc Anh 5 0,38% 111,05 0,89%
14 Pháp 14 1,03% 88,42 0,71% 15 Maritius 8 0,57% 85,53 0,68% 16 CHLB Đức 10 0,73% 78,45 0,63% 17 Xa-moa 12 0,84% 77,24 0,62% 18 Úc 16 1,15% 69,56 0,56% Tổng số 18 1.320 94,02% 11.530 92,01% Tổng số 37 1.404 100% 12.531 100%
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014
Qua bảng số liệu 2.6, ta nhận thấy có sự biểu hiện mất cân đối về các đối tác đầu tƣ nƣớc ngoài trong các KCN khá rõ nét, nhà đầu tƣ hoạt động tại các KCN tỉnh Bình
Dƣơng chủ yếu các đối tác đến từ Châu Á (chiếm gần 88%); còn các đối tác đến từ Âu Mỹ ít, điều này làm cho sự phát triển kinh tế của tỉnh lệ thuộc vào một số nƣớc về tình hình ổn định an ninh xã hội của họ, làm giảm khả năng thu hút vốn từ những nƣớc có công nghệ nguồn nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Úc.
- Kể từ năm 1995, Bình Dƣơng đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội thu hút đầu tƣ với khởi đầu là sự ra đời của KCN kiểu mẫu VSIP với sự cam kết đầu tƣ từ Chính Phủ 2 nƣớc Việt Nam-Singapore.
- Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore luôn là những quốc gia đứng đầu danh sách. Lũy kế đến cuối 2014, chỉ với 12 nhóm nƣớc (trong đó có 08/12 nƣớc thuộc Châu Á) đã thu hút đƣợc 1014 dự án, chiếm 86% trong tổng số 1.404 dự án FDI vào KCN với số vốn 11 tỷ USD chiếm 88% tổng nguồn vốn FDI vào các KCN.
- Trong số 1.404 dự án lũy kế đến hết năm 2014 thì riêng nhà đầu tƣ Đài Loan chiếm 30.98% tổng dự án với tổng vốn đầu tƣ chiếm 21.33%. Các dự án của Đài Loan thƣờng vừa và nhỏ, trung bình một dự án khoảng 6 ,14 triệu USD/ dự án.
- Đứng thứ hai là các nhà đầu tƣ Hàn Quốc với vốn đầu tƣ trung bình là 4.27 triệu USD/dự án và tiếp theo là Nhật Bản, tuy số dự án thấp nhƣng Nhật Bản lại có vốn đầu tƣ cao nên vốn đầu tƣ trung bình là 14,13 triệu USD/ dự án.
- Ngoài ra, Singapore, Malaysia, Hồng Kông cũng là những nhà đầu tƣ có số vốn đầu tƣ khá cao. Quy mô trung bình của mỗi dự án khá lớn là 15 triệu USD do số dự án thấp nhƣng lại có vốn đầu tƣ cao, chủ yếu là các dự án công nghiệp gốm sứ, điện, điện tử, may mặc, sản xuất trang thiết bị, phụ tùng xe hơi…
- Bên cạnh các quốc gia Châu Á có số dự án đầu tƣ lớn vào Bình Dƣơng còn có các nƣớc Châu Âu và Bắc Mỹ với số dự án cũng nhƣ vốn đầu tƣ ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Các nƣớc này khi đầu tƣ vào Bình Dƣơng đã đem đến một nguồn công nghệ hiện đại và phƣơng thức quản l tiên tiến góp phần vào công cuộc CNH-HĐH của tỉnh. Điển hình là Hoa Kỳ chiểm 3,52% tổng số dự án, với vốn trung bình là 9,35 triệu USD/ dự án.
Mặt khác, cùng các dự án lớn thì tỷ lệ giải ngân vốn FDI vào tỉnh hiện nay thuộc hàng đầu cả nƣớc. Hơn nữa, có đến 70% số lƣợng dự án và vốn FDI là đầu tƣ vào các KCN tập trung của tỉnh làm ăn có hiệu quả.