Môi trƣờng đầu tƣ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 30)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2.2.5.Môi trƣờng đầu tƣ

a. Hệ thống chính sách pháp luật nhất quán minh bạch

Vì quá trình đầu tƣ có liên quan rất nhiều các hoạt động của các tổ chức, cá nhân và đƣợc tiến hành trong thời gian dài nên một môi trƣờng pháp lý hợp lý và ổn định, đảm bảo sự nhất quán về chủ trƣơng thu hút đầu tƣ của nƣớc chủ nhà cũng sẽ là những yếu tố quan trọng đối với các nhà ĐTNN. Một môi trƣờng pháp lý hấp dẫn FDI nếu có các chính sách, quy định hợp lý và tính hiệu lực cao trong thực hiện. Cụ thể, hệ thống pháp lí này bao gồm các qui định của luật pháp và chính sách liên quan trực tiếp và gián tiếp đến FDI (Luật ĐTNN, Luật Doanh nghiệp, Luật cạnh tranh…) và các thủ tục hành chính đƣợc yêu cầu khi tham gia kinh doanh trong KCN.

Bên cạnh đó, một số các chính sách khác cũng có ảnh hƣởng đến quyết định của chủ đầu tƣ nhƣ: Chính sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; chính sách huy động vốn; chính sách khuyến khích đầu tƣ; chính sách đào tạo nguồn nhân lực…Ví dụ, ở Việt Nam hiện nay là các nguyên tắc (nguyên tắc MFN, NT, TRIMs…), hiệp ƣớc trong các hiệp định quốc tế mà nƣớc nhận đầu tƣ tham gia k kết (của các tổ chức WTO, AFTA, APEC, ASEAN…). Nhìn chung các chủ FDI thích đầu tƣ vào những nƣớc có hành lang pháp l , cơ chế, chính sách đầy đủ, đồng bộ, thông thoáng, minh bạch và có thể dự đoán đƣợc. Điều này nhằm đảm bảo cho sự an toàn của vốn đầu tƣ.

b. Có các hoạt động xúc tiến đầu tƣ FDI đa dạng, linh hoạt

Sự cạnh tranh giữa các quốc gia để thu hút nguồn vốn FDI ngày nay còn phụ thuộc vào các biện pháp xúc tiến đầu tƣ. Biện pháp xúc tiến này đƣợc biết đến dƣới hình thức marketing, tuyên truyền nhằm phổ biến thông tin hoặc tạo dựng hình ảnh, thƣơng hiệu một cách hấp dẫn nhất trên cơ sở nắm vững những lợi thế và các “điểm cộng” cũng nhƣ bất lợi nội tại của mình trong mối tƣơng quan với các đối thủ cạnh tranh (Giá thuê đất; giá cả đầu tƣ xây dựng và hoạt động của nhà đầu tƣ ở nƣớc tiếp nhận, bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, chi phí cố định, thuế ƣu đãi, thuế bảo hộ; thái độ trọng thị nhà đầu tƣ của cơ quan lãnh đạo địa phƣơng…)

Hoạt động xúc tiến đầu tƣ này (có thể đƣợc tiến hành thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, cũng có thể qua những cuộc tiếp xúc riêng với các nhà đầu tƣ) sẽ giúp các chủ đầu tƣ cập nhật nhanh nhất những chính sách thuận lợi dành cho FDI mới đƣợc ban hành ở nƣớc nhận đầu tƣ, kể cả các hoạt động cung cấp dịch vụ đầu tƣ bổ sung nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ có triển vọng.

1.3. Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng 1.3.1. Đ c thù của Bình Dƣơng

- Bình Dƣơng là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 8 tỉnh thành: TP.HCM, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phƣớc, Long An và Tiền Giang. Tỉnh đƣợc chính thức tái lập từ ngày 1/1/1997 sau khi tỉnh Sông Bé đƣợc tách thành hai tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc.

- Với tọa độ địa lý 10o51' 46" - 11o30' vĩ độ Bắc, 106o20'- 106o58' kinh độ Đông (Nguồn: Sở Khoa Học Công Nghệ Bình Dƣơng), Bình Dƣơng tiếp giáp với các tỉnh, thành sau: phía nam và phía tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía đông giáp Đồng Nai - hai trung tâm kinh tế lớn phía nam; phía bắc giáp Bình Phƣớc, một phần phía tây giáp Tây Ninh - hai tỉnh biên giới với Campuchia ở miền Nam.

- Diện tích tự nhiên: 2.695.5 km2 (chiếm 0,83% diện tích cả nƣớc, khoảng 12% diện tích miền Đông Nam Bộ và xếp thứ 42/64 về diện tích tự nhiên). Vào năm 2012, tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh vào khoảng 65%, cao hơn nhiều so với mức chƣa tới 35% của cả nƣớc.

- Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 01 thành phố, 05 thị xã, 04 huyện. Năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dƣơng, TP.Thủ Dầu Một đang là đô thị loại II, cách TP.HCM - trung tâm kinh tế văn hóa xã hội của cả nƣớc - 30 km. Định hƣớng đến năm 2020, Bình Dƣơng sẽ trở thành đô thị loại 1 trực thuộc trung ƣơng với 6 quận và 4 huyện.

- Vị trí tỉnh nằm ở vùng đồng bằng Đông Nam Bộ với đất đai bằng phẳng, hệ thống sông ngòi và tài nguyên thiên nhiên phong phú. nền đất phù sao cổ chiếm 90% cứng và ổn định, thích hợp xây dựng KCN tập trung, nhà máy, xí nghiệp qui mô lớn với suất đầu tƣ thấp, thuận lợi cho việc mở mang hệ thống giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng KCN.

- Tài nguyên khoáng sản của Bình Dƣơng chủ yếu là các loại đất sét và cao lanh dùng làm các sản phẩm gốm sứ. Nguồn đất này từng là nơi cung cấp nguyên liệu tạo thành những làng nghề gốm nổi tiếng khắp miền Nam của Bình Dƣơng nhƣ Lái Thiêu, Tân Phƣớc Khánh và Chánh Nghĩa.

1.3.2. Các lợi thế so sánh của tỉnh Bình Dƣơng trong việc xây dựng và phát triển hạ tầng các KCN hạ tầng các KCN

1.3.2.1. Lợi thế về vị trí địa lý

- Bình Dƣơng nằm trong Vùng KTTĐPN có nhiều cửa ngõ ra vào thuận lợi với các tỉnh trong cả nƣớc và các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có công nghiệp phát triển, đặc biệt các ngành công nghiệp công nghệ cao, đã làm động lực thúc đẩy công nghiệp Bình Dƣơng và các tỉnh khác trong vùng. Ðồng thời, Vùng kinh tế này có nhiều khả năng hình thành và phát triển các khu đô thị mới và là trung tâm đầu mối dịch vụ kinh tế - xã hội hiện đại tầm cỡ trong khu vực ASEAN và quốc tế.

- Bình Dƣơng có nhiều lợi thế về giao thông là nằm trên trục lộ từ thành phố HCM đi Bình Phƣớc, Tây Nguyên và Cam-pu-chia (qua cửa khẩu Hoa Lƣ), Theo hƣớng Tây - Tây Nam, từ Bình Dƣơng đi Tây Ninh và Cam-pu-chia (qua cửa khẩu Mộc Bài). Từ Bình Dƣơng đi Đồng bằng sông Cửu Long rất thuận lợi. Từ Bình Dƣơng đi ra Vũng Tàu và tiếp cận với các trung tâm vận tải thủy, bộ và hàng không,..của Vùng KTTĐPN.

- Trong tứ giác công nghiệp TP.HCM - Bình Dƣơng - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu, cự ly tính từ đƣờng ranh giới của tỉnh về trung tâm TP.HCM là gần nhất và thuận tiện hơn so với các tỉnh lân cận, giúp tỉnh tăng khả năng thu hút và sử dụng lực lƣợng cán bộ khoa học kỹ thuật, lao động kỹ thuật có tay nghề khá, nguồn đầu tƣ từ kinh tế tƣ nhân của TP.HCM vào đầu tƣ phát triển kinh tế.. Các hệ thống giao thông kết nối của vùng Đông Nam Bộ với vùng Tây Nguyên, tỉnh Bình Dƣơng cũng đƣợc xem vừa là cửa ngõ vừa là nơi trung chuyển vận tải hàng hóa và hành khách thuận lợi.

- Bình Dƣơng là cửa ngõ giao thƣơng với TP.HCM, trung tâm kinh tế - văn hóa của cả nƣớc; có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia chạy qua nhƣ quốc lộ 13, quốc lộ 14, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng Xuyên Á…; cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 - 15 Km… thuận lợi cho phát triển KT - XH toàn diện.

1.3.2.2. Lợi thế về cơ sở hạ tầng

a. Mạng lƣới giao thông

+ Đƣờng bộ: Hệ thống giao thông của tỉnh khá phát triển với tổng chiều dài mạng lƣới đƣờng bộ toàn tỉnh khoảng 7.243,7 km. Hệ thống đƣờng đô thị đạt gần 95% nhựa hóa. Mạng lƣới giao thông phân bổ tƣơng đối đồng đều, đáp ứng đƣợc nhu cầu vận tải đƣờng nội bộ, ngoại tỉnh và nhu cầu vận tải thông qua địa bàn tỉnh.

+ Đƣờng sông: Sông ngòi đi qua địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 402,13 km với 05 cảng trong đó có 04 cảng đang khai thác (cảng Bình Dƣơng, Bà Lụa, Thạnh Phƣớc và An Sơn. Bên cạnh đó, hiện nay đang mở rộng cảng ICD - TBS Tân Vạn để phục vụ sản xuất và XNK trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, Bình Dƣơng còn có 64 bến thủy nội địa tạm thời đáp ứng một phần nhu cầu bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa.

+ Đƣờng sắt: Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có tuyến đƣờng sắt Bắc-Nam, dài 8,6 km đi qua Thị xã Dĩ An. Tại đây có ga Sóng Thần và Dĩ An. Ga Sóng Thần là một trong những nhà ga trung chuyển của hệ thống đƣờng sắt Bắc-Nam, năng lực vận chuyển và bốc xếp lên đến 1 triệu tấn hàng hóa. Ga Dĩ An có năng lực xếp dỡ hàng hóa khoảng 5 xe/ngày.

+ Đƣờng hàng không: Bình Dƣơng cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất khoảng 30 km, nên khá thuận tiện cho giao lƣu trong nƣớc và quốc tế.

Ngoài ra, do vị thế kế cạnh TP. HCM, Bình Dƣơng có thể tận dụng công trình hạ tầng sẵn có của thành phố nhƣ: sân bay, bến cảng, đƣờng giao thông; cách các cảng biển Sài Gòn từ 10 - 15 Km. Hệ thống giao thông của tỉnh nối liền với các trục lộ giao thông huyết mạch nhƣ quốc lộ 1A, 13, 14, 22, 51, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng Xuyên Á , đƣờng cao tốc Biên Hoà - Tân Uyên, đƣờng cao tốc Mỹ Phƣớc - Tân Vạn gồm 6 làn xe với chiều dài 30 km và vận tốc thiết kế khoảng 80-100 km/h.

Nhìn chung, hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh tƣơng đối thuận lợi trong việc phục vụ giao thƣơng hàng hóa và phát triển KT-XH.

b. Mạng lƣới bƣu chính viễn thông

Ngành bƣu chính viễn thông ở Bình Dƣơng đã đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạc đến các vùng trong cả nƣớc và thế giới. Hiện có 100% cơ sở thông tin hiện đại với kỹ thuật số hoá và tổng đài kỹ thuật số. Tính đến hết năm 2014, trên địa bàn tỉnh có gần 3 triệu thuê bao điện thoại, trong đó có 227 ngàn thuê bao điện thoại cố định (đạt tỷ lệ gần 12 thuê bao/100 dân); gần 2,7 triệu thuê bao di động (đạt tỷ lệ 150 thuê bao/100 dân). Thuê bao Internet đạt 82.183 thuê bao, tỷ lệ ngƣời dùng Internet đạt 49 ngƣời/100 dân.

c. Mạng lƣới điện quốc gia

Nguồn cấp điện cho Bình Dƣơng chủ yếu là nguồn điện lƣới quốc gia qua các tuyến cao thế và các trạm biến áp trung gian 500KV, 200KV và 110KV và nhà máy điện VSIP 150MW nằm trong KCN VSIP, đảm bảo đáp ứng đủ cho sản xuất và sinh hoạt với chất lƣợng ổn định. Tính đến tháng 12/2014, toàn tỉnh đã lắp đặt mới 24.500 điện kế, nâng tổng số điện kế đang vận hành 353.966 điện kế; tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 99,93%; sản lƣợng điện thƣơng phẩm đạt 8 tỷ 13 triệu kWh, trong đó sản lƣợng điện cung ứng CN chiếm tỷ trọng 81% tổng sản lƣợng điện thƣơng phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Mạng lƣới cung cấp nƣớc

Hệ thống sông Đồng Nai là nguồn cung cấp nƣớc sản xuất và sinh hoạt cho cả vùng KTTĐPN và Bình Dƣơng với 37 tỷ m3 vào mùa mƣa và 4,2 tỷ m3 vào mùa cạn. Nƣớc ngầm trên địa bàn cũng có trữ lƣợng lớn, chất lƣợng tốt với trữ lƣợng tiềm năng 2,18 triệu m3/ ngày. Hệ thống cấp nƣớc cho các đô thị trong tỉnh Bình Dƣơng gồm các nhà máy nƣớc ở TP. Thủ Dầu Một, Dĩ An, Mỹ Phƣớc, Uyên Hƣng, Nam Tân Uyên, Dầu

Tiếng và Phƣớc Vĩnh. Tổng công suất cấp nƣớc toàn tỉnh hiện nay đạt 267.800 m3/ngày đêm; 99% dân số thành thị đƣợc sử dụng nƣớc sạch.

1.3.2.3. Lợi thế về nguồn lực tự nhiên và con ngƣời

- Bình Dƣơng có nguồn tài nguyên khoáng sản tƣơng đối đa dạng. Thống kê sơ bộ gồm có 9 loại khoáng sản gồm: Kaolin; sét; các loại đá xây dựng (gồm đá phun trào andezit, đá granit và đá cát kết); cát xây dựng; cuội sỏi; laterit và than bùn. Đây là nguồn cung cấp nhiên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống nhƣ gốm sứ, mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nguyên liệu phụ trợ…

- Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn có giá trị lớn về giao thông vận tải, khoáng sản (tổng lƣợng cát, bùn mang theo hơn 4 triệu tấn/năm, đây là một trong những nguồn cung cấp cát cho nhu cầu xây dựng đang gia tăng trong vùng KTTĐPN). Tổng lƣu lƣợng dòng chảy các sông khoảng 26 tỷ m3/năm, đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất của KCN và vùng dân cƣ.

- Dân số và nguồn nhân lực: tính đến hết năm 2014, dân số Bình Dƣơng đạt 1,873,558 ngƣời, mật độ dân số là 695 ngƣời/km². Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm của tỉnh thời kỳ 2004 - 2014 vào khoảng 7,3%/năm, là tỉnh có tốc độ tăng dân số cao nhất nƣớc. Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dƣơng thu hút nhiều dân nhập cƣ từ các địa phƣơng khác. Tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh ƣớc đạt 65,82%, trong đó có 59,12% lao động đã qua đào tạo nghề. Lực lƣợng này có xu hƣớng ngày càng gia tăng về cả số lƣợng và chất lƣợng.

1.4. Một số bài học kinh nghiệm về việc tăng cƣờng thu hút FDI vào KCN.

1.4.1. Kinh nghiệm thu hút FDI vào KCN của một số nƣớc Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là một trong những nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, tài nguyên), về xã hội (một số tập quán, dân số đông, dung lƣợng thị trƣờng tiềm năng lớn). Năm 1972, Thái Lan bắt đầu xây dựng các KCN, đến 2014 đã có hơn 150 khu đi vào hoạt động. Các KCN hiện vẫn chƣa lấp đầy toàn bộ, nhƣng trong hơn 40 năm phát triển, các KCN đã góp phần đắc lực giúp Thái

Lan nhanh chóng vƣợt qua thời kỳ đầu của quá trình CNH, và đang chuẩn bị chuyển mình thành con rồng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, sau Singapore.

Chính sách ƣu đãi dành cho đầu tƣ vào KCN của Thái Lan khá rộng rãi, đặc biệt là Thái Lan cho phép nhà ĐTNN có quyền sở hữu đất trong KCN (Malaysia chỉ “bán” có thời hạn tới 99 năm, Indonesia cho thuê tối đa là 60 năm, Trung Quốc cho “quyền sử dụng đất” tối đa 50 năm nhƣng đƣợc quyền chuyển nhƣợng và thế chấp).

Chính phủ Thái Lan có chủ trƣơng phát triển cân đối lãnh thổ bằng cách thực hiện chính sách ƣu đãi tài chính hoàn toàn khác nhau ở 3 vành đai KCN. Chẳng hạn, thuế nhập khẩu thiết bị - máy móc: vành đai 1, 2 đƣợc giảm 50%, vành đai 3 đƣợc miễn hoàn toàn; thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất: vành đai 1, 2 đƣợc miễn trong vòng 3 năm, vành đai 3 miễn 5 năm; thuế thu nhập công ty: vành đai 1 đƣợc miễn 3 năm, vành đai 2 miễn 7 năm, vành đai 3 - 8 năm và đƣợc giảm 50% trong 5 năm tiếp theo,

Bộ máy quản lý thống nhất theo cơ chế “một cửa”, các hoạt động từ điều tra, thiết kế ban đầu, đến những quy định thủ tục cấp giấy phép…đều tập trung vào Cục quản lý các KCN Thái Lan (IEAT). Các nhà đầu tƣ chỉ mất một ngày là làm xong mọi thủ tục, và chỉ sau một tuần có thể nhận đƣợc giấy phép bƣớc vào xây dựng.

Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nhƣ hiện nay, việc thu hút FDI vào các KCN, KCX của Thái đang là cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi đó, những lợi thế tƣơng đối mà Thái Lan đã có trƣớc đây nhƣ lao động, đất đai ngày càng giảm đi; tài nguyên thì cạn kiệt, giá đất và lao động không ngừng tăng cao.

1.4.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Hiện nay,Trung Quốc có hơn 3000 KCN trong đó có khoảng 1.000 KCN do Trung ƣơng quản l . Năm1979 đánh dấu việc Trung Quốc mở cửa thu hút vốn FDI, các chính sách thu hút FDI của Trung Quốc từ đó tới nay có nhiều thay đổi. Đặc biệt, khi gia

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2015 2025 (Trang 30)