7. Cấu trúc của luận văn
3.3.1.1. Giải pháp về vốn
Theo quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2025, dự kiến tổng mức vốn đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp thời kỳ 2016 - 2020 là 305 ngàn tỷ đồng. Nguồn vốn tích lũy GDP để phát triển công nghiệp trong thời kỳ này chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu. Số vốn thiếu hụt còn lại khoảng 70% sẽ phải đƣợc bổ sung bằng các nguồn vốn khác, đặc biệt là vốn FDI của các doanh nghiệp trong và ngoài KCN. Nhằm đạt những hiệu quả tích cực hơn, cần nâng mức tỷ lệ chi ngân sách cho tích lũy đầu tƣ lên 50.
- Để tạo sức hút đầu tƣ cho các thành phần kinh tế, ngân hàng cần cải tiến thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn nhƣ: nới rộng điều kiện thế chấp, áp dụng mức lãi suất ƣu đãi (dƣới 4%/ năm) cho những khoản vay dài hạn để đầu tƣ phát triển công nghiệp. Áp dụng nguồn vốn vay hỗ trợ cho các chủ đầu tƣ ở mức tối thiểu trên dƣới 10%.
- Tích cực cổ phần hóa các DNNN làm ăn có hiệu quả, các doanh nghiệp kém hiệu quả mạnh dạn bán, nhƣợng, cho thuê hoặc giải thể để thu hồi vốn về đầu tƣ vào mục đích khác. Đặc biệt khuyến khích hình thức M&As nhằm tạo nên những thƣơng hiệu mạnh của các TNCs ở thị trƣờng nội địa.
- Sử dụng đa dạng các công cụ huy động vốn trên thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng tiền tệ nhƣ phát hành trái phiếu, tín phiếu với sự đảm bảo bằng ngân sách của tỉnh, của Chính phủ cho các công trình trọng điểm trên địa bàn. Áp dụng việc đầu tƣ trực tiếp từ các tổ chức ngân hàng, bảo hiểm trong và ngoài nƣớc...vào công nghiệp nhƣ một thành viên góp vốn.
- UBND tỉnh cần lập riêng quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển để điều phối và cung ứng nguồn tài chính cho các dự án ƣu tiên.
- Đối với Doanh nghiệp liên doanh hay hợp đồng hợp tác kinh doanh trong KCN, cần triệt để áp dụng chính sách tạo vốn đầu tƣ bằng cách thuê mƣớn tài chính, nhất là thuê mƣớn tài chính của các tổ chức nƣớc ngoài.