7. Cấu trúc của luận văn
1.2.1.3. Xu hƣớng FDI vào các nƣớc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam
Xu hƣớng hiện nay các dòng vốn FDI chảy vào khu vực các nƣớc đang phát triển do sự suy thoái kinh tế mang tính chu kỳ, sự suy giảm lãi suất và lợi nhuận đầu tƣ trong các nƣớc công nghiệp phát triển làm cho địa bàn đầu tƣ ở đây bị thu hẹp. Để tăng lợi nhuậnthu đƣợc buộc các nhà đầu tƣ phải tìm kiếm một địa bàn mới , đó là các nƣớc đang phát triển, nơi đang có nhu cầu gay gắt vê vốn và công nghệ.
Do xu hƣớng toàn cầu hoá và đa dạng hoá quốc tế trong đầu tƣ công nghiệp của các nƣớc phát triển. Xu hƣớng này xuất hiện và còn ảnh hƣởng lâu dài đến sự chuyển hƣớng của FDI là do hai nguyên nhân sau :
+ Với nhịp độ tăng trƣởng nhanh nhƣ hiện nay, các nƣớc đang phát triển sẽ dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong sản xuất và thƣơng mại quốc tế, do đó sẽ là nơi thu hút FDI hấp dẫn hơn các nƣớc công nghiệp phát triển.
+ Sự cải cách quy định tài chính trong các nƣớc công nghiệp phát triển và các nƣớc đang phát triển đã làm cho cạnh tranh trên các thị trƣờng tài chính ngày càng trở nên gay gắt hơn, từ đó góp phần củng cố xu hƣớng toàn cầu hoá và đa dạng hoá quốc tế trong đầu tƣ.
Cuối cùng là một yếu tố quan trọng nằm bên trong các nƣớc đang phát triển đó là, trong những năm gần đây ở nhiều nƣớc đang phát triển đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, đảm bảo đƣợc sự ổn định kính tế vĩ mô và thực hiện sự cải cách cơ cầu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế mở và tham gia ngày càng nhiều vào phân công lao động quốc tế. Chính yếu tố này đã tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi thu hút vốn FDI.
Theo báo cáo của UNCTAD, năm 2014, dòng vốn FDI vào châu Á tăng kỷ lục 15% (492 tỷ USD). Tại Đông Nam Á, FDI vào Myanmar, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam tiếp tục tăng nhƣng lại giảm ở Campuchia. Điều đó chứng tỏ, vốn FDI chủ yếu tập trung vào những nền kinh tế năng động, có nhịp tăng trƣởng cao, ổn định, có môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, hấp dẫn, hứa hẹn lợi nhuận cao.
Báo cáo mới nhất của Liên Hiệp Quốc ghi nhận: trong cả hai tài khóa 2012 và 2013, Việt Nam đứng hạng 9 trong số 10 quốc gia châu Á đang phát triển đƣợc giới đầu tƣ quan tâm nhất. Việt Nam tham vọng đƣa quốc gia thành “điểm đến” thứ ba của FDI, tại châu Á - sau Trung Quốc và Ấn Độ. Nhƣng theo thẩm định của Standard & Poor’s, để đạt mục tiêu đó, Việt Nam cần nâng cao khả năng cạnh tranh, cải tổ hệ thống pháp lý một cách toàn diện hơn.