- Các HS thảo luận tìm ra phương án giải quyết tức là xây dựng bộ câu hỏi định hướng HS tự tìm tài liệu.
41 91.11% Em có tự lực hoàn
PHỤ LỤC Phụ lục 1 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
Phụ lục 1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
Bài 16. Giao thoa sóng Phiếu học tập 3
Các hiện tượng nào đặc trưng của sóng?
A. Hiện tượng giao thoa
I. Khảo sát lí thuyết hiện tượng giao thoa
1. Nêu phương trình sóng của hai nguồn S1, S2?
... ... 2. Phương trình sóng tại M do hai nguồn truyền tới?
... ... 3. Độ lệch pha giữa hai sóng tại M?
... ... 4. Biên độ sóng tổng hợp tại M?
... ... 5. Điều kiện để các điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu?
... ... 6. Hãy mô tả hình ảnh giao thoa của sóng nước?
... ... II. Điều kiện có hiện tượng giao thoa
7. Khi nào xuất hiện tượng giao thoa sóng?
... ... III. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa
8. Nêu ứng dụng của hiện tượng giao thoa?
... ... B. Hiện tượng nhiễu xạ
9. Tạo ra một sóng trên mặt nước, dùng một màn chắn có khe rộng chặn trên phương truyền sóng, ta thấy có hiện tượng gì?
... ... 10. Khi ta thay đổi kích thước của khe thì hiện tương trên có gì thay đổi không? ... ... 11. Hiện tượng nhiễu xạ là gì?
... ... 12. Nêu ứng dụng hiện tượng nhiễu xạ?
...
Hoạt động trên lớp
Hoạt động Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Thời gian Kiểm tra công việc
về nhà của HS
Thu báo cáo phân công nhiệm vụ và nhận xét.
Nộp kết quả báo cáo. 3 phút Khảo sát lí thuyết
về hiện tượng giao thoa sóng.
GV thông báo điều kiện sóng ta xét như hình 16.1 trong SGK. HS trả lời câu số 1, 2 trong PHT.
GV gợi ý HS phương trình sóng viết theo T.
GV gọi 1 nhóm lên trả lời câu hỏi 3, 4 trong PHT. GV hướng dẫn cho HS biện luận để tìm công thức về điều kiện các điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu.
GV yêu câu HS nhắc lại phương trình của đường Hyperpol
GV làm thí nghiệm như hình 16.3 SGK kiểm chứng hiện tượng giao thoa
Quan sát câu trả lời của nhóm bạn, nêu câu hỏi và thảo luận.
HS nhận xét về độ lệch pha và biên độ dao động tổng hợp. HS trả lời câu hỏi 5 trong PHT.
HS trả lời câu hỏi số 6 trong PHT.
HS rút ra định nghĩa hiện tượng giao thoa.
15 phút
Tìm điều kiện có hiện tượng giao thoa.
GV làm thí nghiệm với hai nguồn sóng có tần số khác nhau
HS theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét.
HS trả lời câu hỏi số 7 trong PHT
5 phút
Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng giao
Theo dõi và nhận xét HS trả lời câu hỏi số 8
thoa. GV hướng dẫn HS tìm thêm ứng dụng của hiện tượng giao sóng trong đời sống và kỹ thuật.
HS về nhà tìm hiểu thêm các ứng dụng của hiện tượng giao thoa.
Đặc điểm của hiện tượng nhiễu xạ
Gọi 1 nhóm lên trình bày câu hỏi số 9, 10
GV làm thí nghiệm cho HS quan sát
HS theo dõi và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
HS trả lời câu hỏi 11 trong PHT
7 phút
Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng nhiễu xạ.
Theo dõi và nhận xét
GV hướng dẫn HS tìm thêm ứng dụng của hiện tượng nhiễu xạ trong đời sống và kỹ thuật.
HS trả lời câu hỏi 12 2 phút
Củng cố GV nhắc lại các ý cơ bản của bài học.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK
HS lắng nghe
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi GV
5 phút
Giao nhiệm vụ về nhà
Làm bài tập trong sách bài tập
Yêu cầu các thành viên trong nhóm tích cực làm bài rồi mới thảo luận nhóm.
Ghi nhiệm vụ về nhà Hẹn thời gian thảo luận nhóm
3 phút
Bài 17. Sóng âm – Nguồn nhạc âm
Phiếu học tập 4
I.Vì sao ta nghe được âm? 1. Âm là gì?
... ... 2. Đặc điểm của nguồn âm?
... ... 3. Âm được truyền đến tai ta như thế nào?
... ...
4. Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào? ... ... 5. Sóng âm là gì? ... ... 6.Sóng âm không truyền được trong môi trường nào? Tại sao?
... ... 7. Âm phát ra từ chiếc loa là sóng dọc hay sóng ngang?
... ... 8.Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
... ... II. Qui luật biến đổi của sóng âm.
9. Sóng âm của âm thoa tạo ra biến đổi theo qui luật nào?
... ...
10. Bằng các giác quan, hãy nêu sự khác nhau giữa âm thanh của bản nhạc và âm thanh của tiếng động gõ trên tấm kim loại phát ra?
... ... 11. Nhạc âm là gì? ... ... 12. Tạp âm là gì? ... ... III. Các đại lượng đặc trưng của âm
13. Âm có những đặc trưng vật lí nào?
... ... 14. Tính chất sinh lí của âm là gì?
... ... 15. Âm có những đặc trưng sinh lí nào?
... ... 16. Độ cao của âm là gì?
... ... 17. Sự khác nhau giữa âm cao (âm bổng) và âm thấp (âm trầm) như thế nào? Cho ví dụ. ... ... 18. Âm sắc là gì? ... ... 19. Độ to của âm là gì? ... ...
20. Cường độ âm là gì? ... ... 21. Mức cường độ âm là gì? ... ... 22. Phân biệt giữa độ to và cường độ âm?
... ... 23. Tai người nghe được trong giới hạn nào?
... ... 24. Mối quan hệ giữa mức cường độ âm và tần số âm?
... ...
Hoạt động trên lớp
Hoạt động Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Thời gian Kiểm tra công việc
về nhà của HS
Thu báo cáo phân công nhiệm vụ và nhận xét.
Nộp kết quả báo cáo. 3 phút Tìm hiểu về nguồn
gốc âm và cảm giác âm
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm âm dược học ở lớp 7.
Gọi HS 1 nhóm lên trình bày câu hỏi từ 1 đến 8. GV hỏi thêm HS về tần số của sóng hạ âm, sóng gây ra cảm giác âm, sóng siêu âm.
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS theo dõi và dặt câu hỏi thảo luận với các nhóm bạn.
HS suy nghĩ và trả lời.
10 phút
Tìm hiểu qui luật biến đổi của sóng âm.
GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày câu trả lời của câu hỏi 9, 10, 11, 12.
GV làm thí nghiệm minh họa qui luật của sóng âm do âm thoa, tiếng nói,...tạo ra bằng dao động kí điện tử.
HS theo dõi câu trả của nhóm bạn
7 phút
Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của
Theo dõi và nhận xét
Yêu cầu HS cho thêm ví dụ
HS trả lời câu hỏi số 13 đến 24
âm. giải thích các đặc trưng sinh
lí của âm. HS trình bày ảnh hưởng của âm đối với sức khỏe của con người.
Củng cố GV nhắc lại các ý cơ bản của bài học.
Yêu cầu HS chuẩn bị phiếu học tập số 5.
HS lắng nghe
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi GV
5 phút
Giao nhiệm vụ về nhà
Làm bài tập trong sách bài tập
Yêu cầu các thành viên trong nhóm tích cực làm bài rồi mới thảo luận nhóm.
Ghi nhiệm vụ về nhà Hẹn thời gian thảo luận nhóm
3 phút
Phiếu học tập số 5
IV. Đặc điểm của một số nguồn âm
25. Các nguồn nhạc âm khác nhau cho ta cảm giác âm như thế nào?
... ...
26. Đối với dây đàn hai đầu cố định, chiều dài của dây đàn là bao nhiêu thì có sóng dừng? ...
... 27. Âm cơ bản do cây đàn phát ra được xác định như thế nào?
... ... 28. Mối quan hệ giữa tần số âm cơ bản và họa âm?
... ... 29. Cơ sở nào để phân biệt hai nhạc cụ cùng hòa tấu một bản nhạc?
... ...
30. Đối với các ống sáo và các loại kèn thì chiều dài của chúng là bao nhiêu thì có sóng dừng? ...
... 31. Tần số do ống sáo phát ra được xác định như thế nào?
... ... 32. Các họa âm do ống sáo phát ra có đặc điểm gì?
... ... 33. Âm do ống sáo phát ra có đặc điểm gì?
... 34. Các cây đàn (ghita, đàn bầu...) có hình dạng và kích thước khác nhau như thế nào? ... ... 35. Âm do các cây đàn đó phát ra có giống nhau không?
... ... 36. Hộp cộng hưởng có tác dụng gì? ... ... Hoạt động trên lớp
Hoạt động Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Thời gian Kiểm tra công việc
về nhà của HS
Thu báo cáo phân công nhiệm vụ và nhận xét.
Nộp kết quả báo cáo. 3 phút Tìm hiểu đặc điểm
của dây đàn
GV gọi HS lên trình bày câu trả lời các câu hỏi từ 25 đến 29.
GV giải thích thêm về hình 17.8 SGK
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS theo dõi và đặt câu hỏi thảo luận với các nhóm bạn.
10 phút
Tìm hiểu đặc điểm của ống sáo
GV gọi HS lên trình bày câu trả lời các câu hỏi từ 30 đến 33.
GV giải thích thêm về hình 17.8 SGK
HS theo dõi câu trả của nhóm bạn 10 phút Tìm hiểu đặc điểm của hộp cộng hưởng. Theo dõi và nhận xét
GV yêu cầu HS giải thích hình dạng của các loại nhạc cụ tạo nên đặc trưng riêng của chúng.
HS trả lời câu hỏi số 34 đến 36
10 phút
Củng cố GV nhắc lại các ý cơ bản của bài học này là tìm mối quan hệ giữa L và λ.
Yêu cầu HS chuẩn bị phiếu học tập số 6.
HS lắng nghe
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi GV
8 phút
nhà tập
Yêu cầu các thành viên trong nhóm tích cực làm bài rồi mới thảo luận nhóm.
Hẹn thời gian thảo luận nhóm
Phụ lục 2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC
I. Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Sóng cơ” Vật lí 12 ban KHTN II. Đối tượng điều tra
Giáo viên Vật lí – Học sinh ở trường THPT III. Địa bàn điều tra
Tỉnh Long An IV. Nội dung điều tra
Phụ lục 2.1. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VÊN
(Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về một số vấn đề sau đây, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã cộng tác và kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe)
1. Thầy (cô) kiến thức chương “Sóng cơ” đối với HS như thế nào? 1.1. Rất khó, trừu tượng
1.2. Rất dễ, thường gặp trong cuộc sống của HS
1.3. Dễ gặp trong cuộc sống nhưng rất khó giải thích bản chất của hiện tượng 2. Thầy (cô) chọn hình thức nào để giảng dạy?
2.1. Thông báo khái niệm, hiện tượng và giảng giải cho HS hiểu 2.2. GV xây dựng khái niệm, HS ghi nhớ và làm bài tập vận dụng 2.3. GV hướng dẫn HS xây dựng khái niệm
3. Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương tiện dạy học sau đây trong dạy học Vật lí? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 3.1. Bảng
3.2. SGK
3.3. Thí nghiệm (biểu diễn) 3.4. Ảnh, hình vẽ có sẳn 3.5. Phim giáo khoa 3.6. Bài giảng điện tử 3.7. Câu hỏi đàm thoại 3.8. Thí nghiệm thực hành
4. Thầy (cô) sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhằm mục đích gì? 4.1. Nêu hiện tượng
4.2. Minh họa
5. Hãy cho biết mức độ thầy (cô) tạo điều kiện để HS làm những công việc sau đây trong giờ học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
5.1. Thảo luận nhóm 5.2. Trao đổi với giáo viên 5.3. Nghe và ghi bài
6. Khi HS đưa ra quan niệm không phù hợp, thầy (cô) thường xử lí như thế nào? 6.1. Khen ngợi, chấp nhận, hợp thức quá kiến thức mới và vận dụng kiến thức mới 6.2. Chỉ ra nhận thức sai của HS
6.3. Thử thách quan niệm của HS bằng một nhiệm vụ nhận thức để HS tự nhận ra quan điểm sai của mình, khái quát hệ thống kiến thức
7. Thầy (cô) đánh giá kết quả học tập HS thông qua hình thức nào? (đánh dấu vào hình thức thầy cô chọn)
7.1. Kiểm tra miệng 7.2. Kiểm tra một tiết 7.3. Kiểm tra thực hành 7.4. Thuyết trình nhóm 7.5. Giải bài tập
8. Thầy (cô) kiểm tra miệng HS vào lúc nào? 8.1. Đầu tiết học
8.2. Bất kì lúc nào trong tiết học 8.3. Cuối tiết học
9. Thầy (cô) thường ra đề kiểm tra 15 phút theo hình thức nào? 9.1. 100% tự luận
9.2. 100% trắc nghiệm
10. Thầy (cô) thường ra đề kiểm tra một tiết theo hình thức nào? 10.1. 100% tự luận
10.2. 100% trắc nghiệm
10.3. 50% tự luận, 50% trắc nghiệm
11. Thầy (cô) cho biết mức độ HS làm những công việc sau đây trong giờ học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 11.1. Nghe giảng và ghi bài
11.2. Trao đổi với bạn bè 11.3. Đặt câu hỏi với GV
11.4. Trả lời câu hỏi của GV 11.5. Giải bài tập
12. Thầy (cô) chọn bài nào trong chương này để thao giảng? 12.1. Sóng cơ – phương trình sóng
12.2. Sóng phản xạ - sóng dừng 12.3. Giao thoa sóng
12.4. Sóng âm – nguồn nhạc âm 12.5 Hiệu ứng Doppler
Số liệu điều tra thu được của phiếu điều tra theo từng câu hỏi như sau
Bảng phụ lục 2.1.1. Kết quả câu hỏi 1
Câu trả lời Số lượng %
1.1 0 0
1.2 47 94
1.3 3 6
Nhận xét:GV đánh giá kiến thức của chương là rất dễ để HS tiếp thu.
Bảng phụ lục 2.1.2. Kết quả câu hỏi 2
Câu trả lời Số lượng %
2.1 45 90
2.2 5 10
2.3 0 0
Nhận xét:Đa số GV chọn hình thức thong báo kiến thức, sau đó giảng cho HS hiểu.
Bảng phụ lục 2.1.3. Kết quả câu hỏi 3
Câu trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
SL % SL % SL % 3.1 50 100 3.2 50 100 3.3 10 20 30 60 10 20 3.4 50 100 3.5 50 100 3.6 5 10 25 50 20 40 3.7 14 28 28 56 8 16
3.8 50 100
Nhận xét:GV thường sử dụng phương tiện truyền thống, ít sử dụng các phương tiện trực quan khác.
Bảng phụ lục 2.1.4. Kết quả câu hỏi 4
Câu trả lời Số lượng %
4.1 36 72
4.2 12 14
4.3 2 4
Nhận xét:Phần lớn GV sử dụng thí nghiệm để nêu hiện tượng
Bảng phụ lục 2.1.5. Kết quả câu hỏi 5
Câu trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
SL % SL % SL %
5.1 5 10 12 24 33 66
5.2 32 64 18 36 5.3 50 100 5.3 50 100
Nhận xét:GV ít tạo điều kiện cho HS thảo luận nhóm, chủ yếu nghe và ghi bài làm lớp học khá thụ
động.
Bảng phụ lục 2.1.6. Kết quả câu hỏi 6
Câu trả lời Số lượng %
6.1 27 54
6.2 20 40
6.3 3 6
Nhận xét:Quan điểm HS đưa ra phù hợp thường dựa vào SGK, kiến thức của bản thân hoặc của bạn
bè nhưng không được khắc sâu vì không qua thử thách. Ở đây, khi thấy HS đưa ra quan điểm sai thì GV thường chỉ ra cái sai đó nhưng không giải thích hoặc hợp thức hóa kiến thức mới rồi cho HS ận dụng, nên kiến thức HS nhận được sẽ không bền vững, chóng quên.
Bảng phụ lục 2.1.7. Kết quả câu hỏi 7
KT miệng KT viết KT thực hành Thuyết trình nhóm
Giải bài tập SL % SL % SL % SL % SL %
50 100 50 100 15 30 0 0 50 100
Nhận xét:Hình thức KT chủ yếu là miệng viết và giải bài tập
Bảng phụ lục 2.1.8 Kết quả câu hỏi 8
SL % SL % SL % 50 100 10 20 8 16
Nhận xét:Phần lớn GV kiểm tra bài của HS vào đầu tiết học
Bảng phụ lục 2.1.9 Kết quả câu hỏi 9
9.1 9.2 SL % SL % SL % SL % 15 30 35 70 Nhận xét: Hầu hết các GV đều cho đề theo hình thức trắc nghiệm. Bảng phụ lục 2.1.10 Kết quả câu hỏi 10
10.1 10.2 10.3
SL % SL % SL % 0 0 50 100 0 0
Nhận xét: Tất cả các GV đều chọn hình thức kiểm tra trắc nghiệm
Bảng phụ lục 2.1.11 Kết quả câu hỏi 11
Câu trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
SL % SL % SL % 11.1 50 100 0 0 0 0 11.2 20 40 27 54 3 6 11.3 O 0 4 8 46 92 11.4 38 76 12 24 0 0 11.5 50 100 0 0 0 0
Nhận xét:Phần lớn thời gian trên lớp HS chủ yếu nghe và ghi chép, giải bài tập, trả lời câu hỏi của