Bán ựấu giá tài sản nhà nước

Một phần của tài liệu đánh giá công tác bán đấu giá tài sản tại công ty cổ phần đấu giá thành an (Trang 30 - 33)

- đấu giá tuyệt ựối: là một cuộc ựấu giá, trong ựó các mặt hàng ựể bán sẽ ựược bán bất kể giá cả Kiểu bán ựấu giá này sẽ không ựưa ra giá khở

b) Bán ựấu giá tài sản nhà nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 21

Bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển ựều phải dựa vào một trong các nguồn lực của mình là tài sản quốc giạ đó là tất cả những tài sản do các thế hệ thành viên của quốc gia tạo ra hoặc thu nạp ựược và các tài sản do thiên nhiên ban tặng cho con ngườị Trong phạm vi một ựất nước, tài sản quốc gia có thể thuộc sở hữu riêng của từng thành viên hoặc nhóm thành viên hoặc là sở hữu chung của tất cả thành viên trong cộng ựồng quốc gia; ựó là tài sản công - tài sản nhà nước; cũng có quốc gia quan niệm tài sản công là tài sản thuộc về nhà nước. Tỷ trọng tài sản công trong tổng số tài sản quốc gia lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào quan hệ sản xuất ựặc trưng của các hình thái kinh tế - xã hội ở các giai ựoạn lịch sử của mỗi nước.

Theo điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy ựịnh: "đất ựai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước ựầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước ựại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lýỢ. điều 200 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy ựịnh tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước như sau: "Tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước bao gồm ựất ựai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng ựất, nguồn lợi từ nhiên ở vùng biển, thềm lục ựịa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước ựầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy ựịnh". Tiếp ựó, tại các điều 239, 240, 241, 246, 254 và 644 của Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, điều 76 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, điều 17 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chắnh năm 2002, điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 ựã quy ựịnh cụ thể các tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước do pháp luật quy ựịnh bao gồm các tang vật, phương tiện vi phạm hành chắnh, vật chứng trong vụ án hình sự

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 22

bị tịch thu sung quỹ nhà nước; vật bị chôn dấu, chìm ựắm ựược tìm thấy, vật vô chủ, vật không xác ựịnh ựược ai là chủ sở hữu, vật do người khác ựánh rơi, bỏ quên ựược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quy ựịnh của pháp luật, di sản không người thừa kế hoặc có nhưng không ựược quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, tài sản do tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước biếu tặng Chắnh phủ hoặc tổ chức nhà nước... Từ những căn cứ pháp luật hiện hành, có thể ựưa ra khái niệm về tài sản công như sau:

Tài sản nhà nước: là những tài sản ựược hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước, tài sản ựược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quy ựịnh của pháp luật; ựất ựai, rừng tự nhiên, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng ựất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục ựịa và vùng trờị

Bán ựấu giá tài sản nhà nước:

Theo quy ựịnh của Chắnh phủ về bán ựấu giá tài sản (Nghị ựịnh số 17/2010/Nđ-CP ngày 04/3/2010) thì việc bán ựấu giá tài sản nhà nước (nguyên tắc, trình tự, thủ tục bán ựấu giá tài sản...) ựược thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Theo ựó, việc bán tài sản nhà nước ựược thực hiện thông qua hình thức bán ựấu giá công khai (trừ các trường hợp ựược phép bán chỉ ựịnh theo quy ựịnh).

Bán tài sản nhà nước là việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản nhà nước cho tổ chức, cá nhân ựể nhận khoản tiền tương ứng (khoản 1 điều 23 Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước).

Việc bán tài sản nhà nước ựược thực hiện công khai, theo cơ chế thị trường. Việc bán tài sản nhà nước là trụ sở làm việc hoặc tài sản khác gắn liền với ựất ựược thực hiện theo quy ựịnh của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và các quy ựịnh khác của pháp luật có liên quan.

Thẩm quyền quyết ựịnh bán tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước ựược thực hiện theo phân cấp của Chắnh phủ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 23

Tiền thu ựược từ việc bán tài sản nhà nước, sau khi trừ các chi phắ hợp lý liên quan ựến việc bán tài sản ựược quản lý, sử dụng theo quy ựịnh của pháp luật.

Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy ựịnh chế ựộ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, ựơn vị vũ trang nhân dân, ựơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chắnh trị, tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức chắnh trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, bao gồm trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với ựất; quyền sử dụng ựất ựối với ựất dùng ựể xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt ựộng sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, ựơn vị; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác do pháp luật quy ựịnh. Các loại tài sản nhà nước ựược bán ựấu giá gồm:

- Tài sản ựược nhà nước giao cho các ựơn vị quản lý, sử dụng;

- Tài sản bị tịch thu sung quỹ nhà nước hoặc ựược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước;

- Tài sản của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước khi dự án kết thúc; - Tài sản bị chôn giấu, bị chìm ựắm ựược phát hiện hoặc tìm thấy thuộc ựất liền, các hải ựảo và vùng biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu đánh giá công tác bán đấu giá tài sản tại công ty cổ phần đấu giá thành an (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)