Thương hiệu sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ô tô nông dụng sản xuất tại công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải (Trang 28 - 31)

3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh chủ yếu của xe nụng dụng

3.4.Thương hiệu sản phẩm

Việc thiết lập, xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm cũng chớnh là đó khai sinh ra cho sản phẩm một cỏi tờn giỳp cho người tiờu dựng cú thể nhận biết trong quỏ trỡnh trao đổi cũng như thu thập thụng tin về sản phẩm. Thương hiệu cú ý nghĩa rất lớn trong quỏ trỡnh cạnh tranh của sản phẩm. Người tiờu dựng thường sẽ chỳ ý đến cỏc thương hiệu nổi tiếng, tờn tuổi trờn thị trường vỡ đõy là những thương hiệu khẳng định được uy tớn và chỗ đứng vững chắc. Thương hiệu mạnh đồng

nghĩa với việc sản phẩm đú sẽ là một sản phẩm cú chất lượng tốt, đó được kiểm chứng về chất lượng và luụn được đỏnh giỏ cao. Nhưng cú điều cần lưu ý, thương hiệu của sản phẩm thường là chỉ núi đến kiểu dỏng, chất lượng hơn là giỏ cả. Chỉ cần thương hiệu cú chỗ đứng thỡ doanh nghiệp cú thể cú một mức giỏ phự hợp cho sản phẩm của mỡnh. Người tiờu dựng ớt cú khả năng thay đổi thúi quen, trừ khi sản phẩm mới cú chất lượng ngang bằng nhưng giỏ cả thỡ lại rẻ hơn.

Doanh nghiệp cần phải xỏc định và triển khai xem thương hiệu của sản phẩm mà mỡnh sản xuất đang ở cấp độ nào, trước hết phải tạo ra cho được một thương hiệu cú uy tớn cao, cú một vị trớ nhất định để từ đú làm cho khỏch hàng, người tiờu dựng sẽ trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp. Uy tớn, sự nổi tiếng của thương hiệu sẽ đem lại lợi thế cũng như nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp. Nếu đạt được điều đú, doanh nghiệp sẽ cú thể cắt giảm bớt chi phớ marketing cho sản phẩm vỡ mức độ nhận biết sản phẩm của khỏch hàng đối với sản phẩm đó được nõng cao. Từ đú doanh nghiệp sẽ dựa vào thương hiệu đó xõy dựng để làm đũn bẩy thương mại biến chỳng thành sức mạnh trong việc thương lượng với những người phõn phối, bỏn lẻ nhờ khỏch hàng luụn mong đợi họ kinh doanh với thương hiệu của sản phẩm đú. Doanh nghiệp sẽ yờu cầu giỏ cao hơn đối thủ cạnh tranh vỡ thương hiệu cú uy tớn và khẳng định được vị trớ trờn thị trường, người tiờu dựng đó thừa nhận sản phẩm của doanh nghiệp. Như vậy doanh nghiệp cú thể khuyếch trương tờn tuổi của sản phẩm vỡ chỳng đó khẳng định chất lượng trờn thị trường.

Việc xõy dựng thương hiệu đũi hỏi rất nhiều yếu tố, từ việc hỡnh thành rồi triển khai và biến chỳng thành những hành động cụ thể. Chất lượng là yếu tố hàng đầu được đặt ra. Người tiờu dựng sẽ căn cứ vào chất lượng của sản phẩm để quyết định lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp nào mỡnh sẽ mua. Một khi sản phẩm đó cú thương hiệu thỡ người tiờu dựng lỳc này sẽ yờn tõm và trung thành

với thương hiệu, nhón mỏc của sản phẩm mà mỡnh đó tin tưởng tiờu dựng trong suốt thời gian dài. Tầm quan trọng của thương hiệu là rất lớn, vỡ thế cụng tỏc quản lý phải cẩn thận để sao cho uy tớn của thương hiệu khụng giảm sỳt, hay sứt mẻ. Doanh nghiệp cần phải luụn duy trỡ thương hiệu để làm sao tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Duy trỡ thương hiệu là điều khụng dễ dàng nhất là trong bối cạnh phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm cú xuất xứ trong nước cũng như của cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Bài toỏn đặt ra là vụ cựng khú khăn. Cần phải cú tiềm lực về tài chớnh để duy trỡ và giữ vững thương hiệu. Phải cú kiến thức phỏp luật và cú sự tham vấn của những người cú kinh nghiệm, đặc biệt khi sản phẩm tung ra thị trường thỡ sản phẩm đú nhất thiết đó được đăng ký kiểu dỏng cụng nghiệp. Cạnh tranh trờn thị trường vốn khốc liệt, doanh nghiệp phải đối phú với nhiều nguy cơ, những sản phẩm làm nhỏi nhón hiệu, chất lượng kộm nhưng giỏ thành rẻ cú thể thu hỳt khỏch hàng và làm thiệt hại rất nhiều đến hỡnh ảnh của sản phẩm doanh nghiệp. Khụng những chỉ là duy trỡ mà cũn phải nõng cao thương hiệu khụng chỉ giới hạn trong một phạm vi nhất định, nhất thiết phải hướng thương hiệu ra thị trường bờn ngoài nơi cú nhiều tiềm năng nhưng lại khụng kộm phần khú khăn trong cạnh tranh. Thương hiệu của sản phẩm nếu lớn mạnh đựoc thỡ sẽ gúp phần khụng nhỏ gia tăng cạnh tranh so với đối thủ.

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA ễ Tễ NễNG DỤNG SẢN XUẤT TẠI CễNG TY THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VẬT TƯ THIẾT BỊ GIAO THễNG VẬN TẢI TRấN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1. Thực trạng của thị trường ụ tụ ở nước ta hiện nay1.1. Lượng cung và nguồn cung ụ tụ ở nước ta:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ô tô nông dụng sản xuất tại công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải (Trang 28 - 31)