- glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt dễ tan trong H2O
tính tan GV tiến hành TN (H5.10)
+ nx hiện tợng
GV hớng dẫn cách viết PT
- Cho hs qs nho lên men rợu (đã làm sẵn) liên hệ việc lên men rợu
- qs TN, nhận xét hiện tợng
- Viết PT
III.
Tính chất hoá học:
1. Phản ứng ôxi hoá glucozơ * TN: SGK/151 - Hiện tợng: có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm NH3 C6H12O6 + Ag2O C6H12O7+2Ag - phản ứng trên là phản ứng tráng gơng.
2. Phản ứng lên men rợu men rợu
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (dd) 30-320C (dd) 30-320C
y/c hs qs sơ đồ SGK trang 152 -> ứng dụng
Từ sơ đồ phát biểu ứng
dụng IV. ứng dụng
SGK /152
IV. Luyện tập và củng cố (4 )’
- Nhắc lại t/c vật lý hoá học của đờng glucôzơ - Làm BT (nhóm) số 2/152
- Dặn dò: BT về nhà 3,4/152
Ngày dạy:
Tiết 6 2: Saccarozơ
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của Saccarozơ - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của Saccarozơ
- Viết đợc PTHH các phản ứng của Saccarozơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ: ống nghiệm, nớc, đèn cồn
- Đờng Saccarozơ, ddAgNO3, ddNH3, dd H2SO4
1/ Kiểm tra: (5’) – Nêu t/c lí hoá học của glucozơ? Viết PTHH - Chữa BT 3/152
2/ Vào bài: (1’) Phần đầu trang 153SGK 3/ Các hoạt động:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
y/c hs qs H5.12
+ Saccarozơ có ở đâu?
- qs H5.12 -> trả lời câu hỏiCTPT: C
12H22O11
I/ Trạng thái tự nhiên:
- Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật: thân cây nứa, củ cải đ- ờng, thốt nốt...
GV cho hs qs đờng trắng
y/c hs qs màu sắc, trạng thái và thí nghiệm tính tan của Saccarozơ - qs nhận xét trạng thái, màu sắc - làm TN -> nhận xét tính tan II. Tính chất vật lý
Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt dễ tan trong H2O, đặc biệt tan nhiều trong H2O nóng
GV tiến hành TN1
+ Saccarozơ có phản ứng tráng gơng không?
GV tiến hành TN2 + qs, nhận xét hiện tợng
+ Tại sao có Ag kết tủa xuất hiện
GV hớng dẫn glucozơ và fructozơ có cùng CTPT nhng cấu tạo khác nhau và liên hệ mía -> rợu - qs TN, nhận xét hiện tợng - Viết PT III. Tính chất hoá học: * TN1: SGK/153 - Saccarozơ không có phản ứng tráng gơng * TN2: SGK/153
- Có kết tủa Ag xuất hiện
-> khi đun nóng dd có axít làm xúc tác, Saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ
t0
C12H22O11+ H2O C6H12O6 +
axít C6H12O6 Sử dụng sơ đồ/154
+ ứng dụng của Saccarozơ - qs sơ đồ -> ứng dụng IV. ứng dụng
SGK /154 IV. Luyện tập và củng cố (4 )’ - Hoạt động nhóm BT 2/155 - Làm BT 4/155 - Dặn dò: BT 5, 6/155 Ngày dạy:
Tiết 6 3: Tinh bột và xenlulozơ
- Nắm đợc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ - Nắm đợc tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ
- Viết đợc PTHH các phản ứng thuỷ phân của tinh bột và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng: ảnh 1 số mẫu vật trong TN có chứa tinh bột và xenlulozơ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt
- Hoá chất: tinh bột, bông nõn, dd iốt
III. Hoạt động dạy học:–
1/ Kiểm tra: (4’) - Chữa BT 5,6/155 2/ Vào bài: (1’) Phần đầu trang 156SGK 3/ Các hoạt động:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
GV giới thiệu CT của tinh bột và xenlulozơ
Sử dụng ảnh 1 số mẫu vật có chứa tinh bột và xenlulozơ + Tinh bột có nhiều ở đâu ? + xenlulozơ có ở đâu ?
- qs ảnh -> trả lời câu hỏi
- Tinh bột: (- C6H10O5-)n
n = 1.200 – 6.000
- xenlulozơ: (- C6H10O5-)n
n = 10.000 – 14.000
I/ Trạng thái tự nhiên:
- Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả (lúa, ngô, sắn...) - xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre...
y/c hs làm TN
+ Cho biết trạng thái màu sắc, tính tan? GV liên hệ hồ tinh bột - Làm TN -> phát biểu tính chất vật lý II. Tính chất vật lý * TN: SGK/156 - Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nớc ở nhiệt độ bình thờng, nhng tan đợc trong nớc nóng tạo ra dd keo -> hồ tinh bột - xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong H2O, ngay cả trong nớc nóng.
GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo phân tử
Liên hệ thực tế
+ Nhận xét CTPT của tinh bột và xenlulozơ
- Từ cấu tạo phân tử -> sự giống và khác nhau của 2 hợp chất
III.
Đặc điểm cấu tạo phân tử:
- Tinh bột và xenlulozơ có PTK rất lớn, do nhiều nhóm
GV hớng dẫn phản ứng thuỷ phân
Liên hệ khoai luộc -> chảy mật y/c hs cân bằng PT y/c hs làm TN + Nhận xét hiện tợng - Cân bằng PT - hs làm TN IV. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng thuỷ phân: axít (- C6H10O5-)n + nH2O n C6H10O6 t0
2. Tác dụng của tinh bột với iốt: - dd iốt làm hồ tinh bột chuyển màu xanh
Sử dụng sơ đồ/157
+ cây xanh QH tạo ra chất hữu cơ ntn?
+ Viết PT quá trình QH
- qs sơ đồ
- Dựa vào kiến thức SV đã học trả lời - Viết PT V. ứng dụng SGK /157 cloro phim 6nCO2 + 5nH2O (- C6H10O5-)n AS’ + 6nO2 IV. Luyện tập và củng cố (4 )’ - Trả lời BT 1/158 - Hoạt động nhóm BT 3/158 - Dặn dò: BT 4/158 Ngày dạy: Tiết 64 : Prôtêin I. Mục tiêu:
- Nắm đợc prôtêin là chất cơ bản không thể thiếu của cơ thể sống
- Nắm đợc prôtêin có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axít tạo nên.
- Nắm đợc 2 tính chất quan trọng của prôtêin
- Vận dụng kiến thức đã học về prôtêin để giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ: tranh vẽ 1 số loại thực phẩm thông dụng, cốc, ống nghiệm - Hoá chất: lòng trắng trứng, cồn 960, nớc, lông gà
III. Hoạt động dạy học:–
1/ Kiểm tra: (4’) Nêu t/c lí hoá học của xenlulozơ và tinh bột 2/ Vào bài: (1’) Phần đầu trang 159SGK
3/ Các hoạt động:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
+ prôtêin có ở đâu trong TN - prôtêin có trong cơ thể ngời, ĐV và 1 số TV: trứng, thịt, sữa
y/c hs nghiên cứu thông tin + thành phần nguyên tố chủ yếu của prôtêin là những nguyên tố nào?
+ Cho biết cấu tạo của prôtêin
- nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi