1. Sản xuất gang: a) Nguyên liệu: - Quặng sắt - Than cốc, kk giàu O2, 1 số phụ gia (CaCO3) b) Nguyên tắc sx: - Dùng CO khử ôxít sắt ở t0 cao trong là luyện kim (lò cao) c) Quá trình sx: SGK/62 - phản ứng tạo thành khí CO C + O2 →to CO2
2C + O2 -> 2CO - Khí Co khử ôxít sắt -> sắt 3CO + Fe2O3 →to 2Fe + 3CO2
- 1 số ôxít MnO2, SiO2... cũng bị khử -> Mn, Si
- Đá vôi -> CaO rồi kết hợp SiO2
trong quặng -> sỉ
CaO + SiO2 -> CaSiO2
- Khí lò thoát ra + Ngời ta mua Fe phế liệu làm
gì?
- GV hớng dẫn nguyên tắc sx thép từ gang trắng
- giới thiệu lò luyện thép - Dùng tranh vẽ H2.17 -> qtr sx thép
- Dựa vào thực tế trả lời câu
hỏi 2. Sản xuất thép:a) Nguyên liệu:
- Gang, Fe phế liệu b) Nguyên tắc:
- ôxi hoá 1 số kim loại , PK để loại ra khỏi gang phần lớn C, Mn, Si... c) Quá trình sx: thực hiện trong lò luyện thép
- ôxi hoá Fe -> FeO sau đó ôxi hoá C, Mn, Si, S, P
VD: FeO + C →to Fe + CO - Sản phẩm: Thép
IV. Luyện tập và củng cố (5 )’
- Làm BT 5/63 (Bảng phụ)
- Dặn dò: BTVN 4, 6/63 BT SBT 20.2-> 20.6/23
Ngày dạy:
Tiết 27: ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại và các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Rèn kỹ năng qs nhận biết hiện tợng
- gd ý thức sử dụng và bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Dụng cụ TN nh H2.19 SGK/65. Tranh ảnh đồ vật bằng kim loại bị ăn mòn
III. Hoạt động dạy học:–
1/ Kiểm tra: (4’) chữa BT 6/63 2/ Vào bài: (1’) phần đầu tr 64 SGK 3/ Các hoạt động:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
+ Kể tên 1 số đồ vật xung quanh bị gỉ trong kk
+ Tại sao các đồ vật KL đó lại bị gỉ?
- y/c hs đọc SGK
+ thế nào là sự ăn mòn KL - GV liên hệ thực tế về sự ăn mòn KL
- Thảo luận dựa vào thực tế. Lấy VD
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi
- Rút ra khái niệm