Tính chất hoá học (15 ’

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 71 - 73)

1. Phản ứng cháy với ôxi: - TN:

+ C2H2 cháy trong kk với ngọn lửa sáng toả Q 2 C2H2 + 5 O2 -> 4 CO2 + 2 H2O + Nêu t/c đặc trng của C2H4 rút ra dự đoán t/c C2H2 có làm mất màu dd Br2 không? - GV mô tả TN theo H4.11 + nx màu dd Br2 trớc và sau khi có C2H2 qua. GV hớng dẫn co chế phản ứng (có thể cộng H2, Cl2 khi có xúc tác)

- Trả lời câu hỏi dựa vào lk đôi của C2H4 - qs tranh nhận xét hiện t- ợng C2H2 làm mất màu của dd Br2 2. Phản ứng với dd Br2: - TN: - Hiện tợng: nớc Br2 bị mất màu CH ≡ CH + Br – Br -> Br - CH = CH – Br Br - CH = CH – Br + Br – Br-> Br2 - CH = CH – Br2 hay: C2H2 + 2Br2 - > C2H2Br4

(da cam) (không màu) - dùng sơ đồ khuyết y/c hs ng/

c  điền ứng dụng - Đọc SGK hoàn thành sơ đồ III. ứng dụng: (5 )

SGK - GV làm TN cho đất đèn vào H2O khí thoát ra đốt (H4.12) - qs TN - Viết PT IV. Điều chế: (5 )’ - Từ canxi cácbua CaC2 + H2O -> C2H2↑+ Ca(OH)2

- Nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao

IV. Luyện tập và củng cố (5 )

- Làm BT SGK/122 (hoạt động nhóm) - Làm vở BT2

- Dặn dò: BT 3, 4, 5 SGK/122

Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 viết

Ngày dạy:

Tiết 48: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng làm bài tập về dãy biến hoá, nhận biết 1 số khí và giải toán - Giáo dục ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: đề kiểm tra

- hs: giấy làm bài, ôn tập

III. Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra:

Câu 1: Có 3 chất khí riêng biệt là CO2, C2H4, CH4. Trình bày cách nhận biết cách nhận biết bằng phơng pháp hoá học từng khí (viết PT phản ứng)

Câu 2: Khí C2H2 lẫn CO2, SO2 và hơi H2O. Để thu đợc C2H2 tinh khiết có thể dùng cách nào trong các cách sau:

A. Cho hỗn hợp qua dd NaOH d B. Cho hỗn hợp qua dd Br2 d

C. Cho hỗn hợp qua dd KOH d sau đó qua H2SO4đ

D. Cho hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dd Br2 và dd H2SO4đ E. Cho hỗn hợp qua bình chứa H2SO4đ sau đó qua dd NaOH

Câu 3: Viết CTCT của êtilen, axêtilen rút ra nhận xét.

Câu 4: Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí mêtan, axêtilen cần phải dùng 67,2 ml khí ôxi.

a) Tính %V của mỗi khí trong kk b) Tính V CO2 sinh ra (Các khí đó ở đktc) 2/ Nhận xét – Thu bài. 3/ Đáp án: Câu 1(2đ) - Dùng Ca(OH)2 -> CO2 (PT) 0,75đ - Dùng dd Br2 -> C2H4(PT) 0,75đ - Còn lại cho Cl2 ra ánh sáng -> CH4(PT) 0,75đ Câu 2 (2đ): ý (C) đúng

Câu 3 (2đ): - Viết đúng mỗi CT 0,5đ

- nx số lk 3CT 0,5đ x 3

Câu 4 (4đ): - Tính đợc n hỗn hợp, nO2, PT (2đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- % V mỗi khí (1đ)

Ngày dạy:

Tiết 49: Benzen

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc CTCT, tính chất lí hoá học và ứng dụng của Benzen.

- Củng cố kiến thức về hiđrô cácbon, viết CTCT của các chất và các PTHH, cách giải BT.

- Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế pha xăng

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ mô tả TN phản ứng của Benzen với Brôm - Dụng cụ: ống nghiệm

- Hoá chất: C6H6, dầu ăn, dd Br2, H2O

III. Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra: (3’): hiđrô cácbon có mấy loại mạch đó là những loại mạch nào? 2/ Vào bài: phần đầu trang 123 SGK

3/ Các hoạt động:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

GV biểu diễn TN1, 2 SGK (H4.13)

+ Nhận xét? gt

+ nx khi cho dầu ăn vào C6H6? gt Rút ra t/c vật lý - qs TN nhận xét các hiện t- ợng ở TN2 -> t/c vật lý của C6H6 CTPT: C6H6 PTK: 78 I/ Tính chất vật lý(5 )

- Benzen là chất lỏng không màu, không tan trong H2O, nhẹ hơn H2O - Hoà tan nhiều chất hữu cơ nh dầu ăn, cao su...

- Treo tranh vẽ H4.14 y/c hs qs

- Hớng dẫn lắp mô hình phân tử

+ Từ mô hình nx số lk đơn, đôi trong cấu tạo

- qs H4.14

- các nhóm lắp mô hình phân tử C6H6

- Dựa vào mô hình nx: 3lk đơn xen kẽ 3lk đôi

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 71 - 73)