VĂN HỌC DÂN GIAN

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 152 - 157)

III. Nêu cảm nghĩ tự do IV.Tổng kết:

A.VĂN HỌC DÂN GIAN

−1/ Truyện : a)Truyền thuyết:

−Con Rồng cháu Tiên

−Bánh chưng, bánh giày

−Thánh Gióng

−Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

−Sự tích Hồ Gươm

−b) Cổ tích:

−Thạch Sanh

−Em bé thông minh

−c) Ngụ ngôn:

−Ếch ngồi đáy giếng

−Thầy bói xem voi

−Đeo nhạc cho mèo

−Chân, Tay, tai, mắt, Miệng.

−d) Truyện cười :

−Treo biển

−Lợn cưới, áo mới

PHẦN II : KHÁI QUÁT HĐ4:

GV cho HS đọc khái quát trong SGK. Sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần I Kể tên những tác phẩm đã học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, Quốc ngữ, Pháp

HS đọc đoạn tiếp theo

Hãy tóm lược và nét chính cần nhớ trong mỗi giai đoạn phát triển của văn học

HĐ5: Tìm hiểu về thể thơ HS đọc đoạn này trong SGK

GV nêu câu hỏi, HS đứng tại chỗ trả lời Em hãy kể tên một số thể loại VHDG GV cho HS đọc ghi nhớ SGK

HĐ6: HD luyện tập

−Những câu hát về :

−+ Tình cảm gia đình

−+ Tình yêu quê hương, đất nước, con người −+ Than thân −+ Châm biếm −3/ Tục ngữ: −Về thiên nhiên và LĐSX −Về con người và XH

−4/ Sân khấu( chèo)

−Quan Âm Thị Kính

−B. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

−( Thế kỷ X hết TK XIX)

−C. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

−( Đầu TK XX đến nay) I. Nhìn chung về VHVN:

1/ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN:

a) Văn học dân gian:

−Hoàn cảnh ra đời: trong LĐSX, đấu tranh xã hội

−Đối tượng sáng tác : người lao động tầng lớp dưới

−Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính diễn xưởng

−Thể loại: truyện, ca dao dân ca, vè, câu đố, chèo…) phong phú

−Nội dung sâu sắc, gồm:

−+Tố cáo XH cũ

−+Thông cảm với những nỗi nghèo khổ

−+ Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, tình bạn, gia đình

−+ Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời…

−b) Văn học viết :

−Về chữ viết: có những sáng tác bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp nhưng vẫn đậm đà tính dâc tộc.

−Về nội dung: bám sát cuộc sống, biến động của mỗi thời kỳ

−Tinh thần đấu tranh chống xâm lược

−Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí, lòng yêu nước, tình bạn, tình cảm đối với cha mẹ

2/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:

a) Từ thế kỷ X XIX ( trung đại)

−VH yêu nước chống xâm lược thời Lý-Trần-Lê-Nguyễn

−VH tố cáo XHPK và thể hiện khát vọng tự do, hạnh phúc ( Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương)

−b) Từ thế kỷ XX1945:

−VH yêu nước và CM _ 30 năm đầu thế kỷ

−Sau 1930 thơ mới (lãng mạn_Nhớ rừng) VH hiện thực ( Tắt đèn) VHCM(Tố Hữu) c)Từ 1945 – 1975: −VH viết về kháng chiến chống Pháp( Đồng chí, làng,…)

−VH thơ chống Mỹ ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng, Những ngôi sao xa xôi, Chiếc lược ngà)

−VH viết về cuộc sống lao động ( Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa- pa…)

−d) Từ sau 1975:

−Viết về hồi ức chiến tranh

−VH viết về sự nghiệp xây dựng, đổi mới

−3/ Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN:

−a) Tư tưởng yêu nước

−b)Tinh thần nhân đạo(T Kiều, Lục Vân Tiên, Người con gái…)

−+Tố cáo cái xấu

−Thông cảm nỗi khổ con người

−Bênh vực quyền lợi con người

−c) Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan

−d)Tính thẩm mỹ cao ( chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị) II. Sơ lược về một số thể loại văn

học:

−1/ Một số thể loại VHDG:

−Truyện cổ tích…

−Ca dao, chèo…

2/ Một số thể loại VH trung đại:

a)Các thể thơ: cổ phong, Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc…

b)Các thể truyện ký: tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi ký…

c)Truyện thơ Nôm: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên

d)Văn nghị luận

3/ Một số thể loại văn học hiện đại: truyện ngắn thơ, kịch, tuỳ bút…

III. Luyện tập:

1/ Quy tắc niêm luật của thơ Đường

1 2 3 4 5 6 7 1 T T B B T T B 2 T B B T T B B 3 B B T T B B T 4 T T B B T T B 5 T T B B B T T 6 B B T T T B B 7 B B T T B B T 8 T T B B B T B

2/ Ca dao và Truyện Kiều ( lục bát) : Có khả năng biểu hiện tâm trạng, k63 chuyện, thuật việc…

−Ca dao bài Con cò mà đi

−Người ta đi cấy…

−Truyện Kiều Cảnh ngày xuân

J.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:

Nắm vững nội dung tổng kết Chuẩn bị “ Thư, điện…” Rút kinh nghiệm

NS: ND: Tuần 35 Tiết 169-170

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

−Không kiểm tra

B.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS

−Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức phân môn Tiếng Việt HK II( về khởi ngữ, các thành phần biệt lập và liên kết câu), phân môn văn ( phần văn bản truyện)

−Rút kinh nghiệm từ bài làm của mình để tiếp tục ôn tập nhằm khắc sâu thêm kiến thức

C.CHUẨN BỊ :

a)HS: Xem lại các câu hỏi kiểm tra b)GV: bài kiểm tra đã chấm

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HĐ1: nhận xét

HĐ2: công bố đáp án HĐ3: công bố điểm HĐ4: rút kinh nghiệm

NS: ND: Tuần Tiết

F. KIỂM TRA BÀI CŨ :

Không kiểm tra

G. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong SGK Ngữ văn 9 chủ yếu là tập II

−Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới

H. CHUẨN BỊ :

HS: Ôn lại các kỹ năng làm bài một cách tổng hợp GV: đề của SGD

I. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 152 - 157)