Nghị luận xã hộ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 26 - 28)

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Không kiểm tra

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội.

Các kỹ năng : Tìm ý – lập dàn ý – diễn đạt C.CHUẨN BỊ :

HS: Xem kỹ các đề bài ở SGK, lập dàn ý GV: Đề bài và dàn ý

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: GV ghi đề bài lên bảng, HS ghi vào giấy

HĐ2 : Gợi ý cách làm bài

Bước 1 : Đọc kỹ đề và tìm hiểu đề

−Đề thuộc loại gì? ( nghị luận)

−Vì sao em biết ?( Có từ “ suy nghĩ ”)

−Đề nêu yêu cầu làm gì? Bước 2 : Lập dàn bài

−GV giới thiệu cái khung dàn ý theo SGK

−HS cụ thể hóa các mục nhỏ  dàn ý chi tiết ( SGK / 24)

Bước 3 : Viết bài

HS dựa vào dàn triển khai thành bài văn

I. Đề bài :

Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

II. Dàn ý:

1/ Tìm hiểu đề bài: Thể loại : Nghị luận

Nội dung: Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

2/ Dàn ý:

Mở bài: GT sơ lược cuộc đời và sự nghiệp của Bác

Thân bài:

Nêu suy nghĩ về cuộc đời của Bác Nêu suy nghĩ về sự nghiệp của Bác Mục đích phấn đấu của Bác?

Kết bài:

Khái quát lại tấm gương của Bác Bài học cho bản thân

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài :

−Nắm chắc cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống

2/ HD soạn bài :

−Chuẩn bị “ Các thành phần biệt lập(tt) ”  Rút kinh nghiệm :

TUẦN 23

Tiết 106 : Các thành phần biệt lập(tt) Tiết 107-108 : Chó Sói và Cừu non

Tiết 109 : Nghị luận về một vấn đề…

Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn

NS: ND: Tuần 23 Tiết 106

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” đã đạt ra vấn đề gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài ra sao?

Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi đáp, phụ chú

−Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu

−Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú

C.CHUẨN BỊ :

HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Hình thành khái niệm

GV treo bảng phụ

−HS đọc các đoạn trích (a), (b) SGK

−Trong 2 từ in đậm, từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp ?

−Hai từ đó có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?( Không)

−Trong 2 từ này, từ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào được dùng để duy trì cuộc gọi được diễn ra?

( Này: thiết lập quan hệ giao tiếp – mở đầu giao tiếp) (Thưa ông : duy trì sự giao tiếp…)

GV chốt: Này, thưa ông dùng để gọi – đáp không tham gia nghĩa sự việc trong câu, gọi chung là thành phần gọi - đáp

−Vậy em hiểu như thế nào về thành phần gọi – đáp?

I.Thành phần gọi đáp: 1/ Ví dụ :

a) Này ( gọi) thiết lập b)Thưa ông ( đáp)  duy trì

2/ Ghi nhớ :

Thành phần gọi đáp dùng để : Tạo lập

−HS đọc ghi nhớ

HĐ2: Hình thành khái niệm thành phần phụ chú

−Bảng phụ

GV cho HS đọc tiếp các VD ( a) , ( b) SGK và trả lời câu hỏi

−Nếu lược bỏ các từ in đậm trong mỗi câu, thì nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi hay không? Vì sao?( - Ý nghĩa sự việc trong mỗi câu giữ nguyên

-Vì khi bỏ các từ ngữ đó ra, cấu tạo câu vẫn đấy đủ 2 thành phần chính )

−Ở câu (a), phần in nghiêng chú thích thêm cho những từ ngữ nào?

−Ở câu (b), phần in nghiêng chú thích thêm cho những từ ngữ nào?

−HS suy nghĩ và trả lời

GV chốt : Đó là những thành phần (chú thích) phụ chú . vậy thành phần phụ chú dùng để làm gì?

−Dấu hiệu nào nhận biết thành phần phụ chú ? ( HS phát hiện qua 2 VD, GV bổ sung)

−GV đưa câu (a, d) bài tập 3 để bổ sung kiến thức

−HS đọc lại ghi nhớ mục số 3 và 1 HS khác đọc toàn bộ ghi nhớ

HĐ3: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

−HS đọc yêu cầu BT 1 và làm việc độc lập

Bài tập 2:

−Gọi HS đọc yêu cầu BT 2

−Làm bài độc lập

−Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét

−GV bổ sung

Bài tập 3:

−Gọi HS đọc yêu cầu BT 3

( Ngạc nhiên trước việc vào du kích , xúc động trước nụ cười hồn nhiên, đôi mắt đen)

Bài tập 4:

Yêu cầu tìm giới hạn tác dụng của TP phụ chú để cho HS thấy rằng TP phụ chú có địa chỉ liên hệ khá xác

Duy trì quan hệ giao tiếp II.Thành phần phụ chú:

1/ Ví dụ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 26 - 28)