IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng :
Nguyễn Minh Châu
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Văn bản nhật dụng cần theo những phương pháp học nào?
−Kể tên các văn bản nhật dụng được học trong chương trình 8, 9
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Qua cảnh ngộ và tâm trạng nhân vật cảm nhận ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá những gì gần gũi của quê hương, gia đình
Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện
Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện : có kết hợp tự sự, triết lý, trữ tình
C.CHUẨN BỊ:
HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, chân dung tác giả D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
Hoạt động trên lớp Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
Căn cứ vào mục 1 & 2 “ Những điều cần lưu ý” để giới thiệu về Nguyễn Minh Châu rồi dẫn vào truyện
Gọi 1 HS đọc phần chú thích
Nguyễn Minh Châu có điều gì cần lưu ý và ghi nhớ?
Hãy giới thiệu xuất xứ của truyện ngắn này?
HĐ 2: HD HS tìm hiểu các phần
GV giới thiệu cách đọc, đọc mẫu một đoạn Gọi HS đọc tiếp, kết hợp giải nghĩa từ Em hãy tóm tắt nội dung truyện? HS tóm tắt
HS khác nhận xét – GV nhận xét
Bước 1: Tìm hiểu tình huống truyện
Truyện được trần thuật theo điểm nhìn và tâm trạng của nhân vật nào? ( Nhỉ)
Ai là nhân vật chính? ( Nhỉ)
Nhân vật Nhỉ ở vào hoàn cảnh như thế nào?
Trong văn học, còn có không ít những TP đặt nhân vật vào trong tình huống ngặt nghèo trong ranh giới giữa sự sống và cái chết. Em hãy nêu vài TP tiêu biểu?
( Tình yêu cuộc sống – G.Lân đơn
Chiếc lá cuối cùng – Ô . Hen- ri )
Cách khai thác đề tài trong 2 truyện trên so với” Bến quê”có gì khác biệt?
(1) Khát vọng sống, lòng nhân ái, hi sinh cao
I. GIỚI THIỆU : 1. Tác giả:
Nguyễn Minh Châu(1930 – 1989) quê ở Nghệ An
Là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam
2. Tác phẩm :
“ Bến quê” xuất bản 1985 in trong tập truyện cùng tên
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :