I. Chuẩn bị ở nhà:
Lê Minh Khuê
.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Không kiểm tra
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
−Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống
−Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị
C.CHUẨN BỊ:
−HS: xem lại biên bàn và câu hỏi tìm hiểu
−GV: SGV, SGK
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của biên bản
− HS đọc thầm 2 biên bản ở SGK/123, 124
−Hai biên bản trên viết để làm gì? ( ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra)
−Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc gì?
−Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung
I.Đặc điểm của biên bản :
1/ Ví dụ và nhận xét 2 biên bản
a/ Mục đích:
−Văn bản 1 : SH chi đội→hội nghị
và hình thức ? ( số liệu, sự kiện…phải chính xác…)
HĐ2: HD HS cách viết biên bản
−Bước 1: Gọi HS đọc lại biên bản 1, 2
−Hai biên bản vừa đọc gồm có những mục nào? Các mục đó được sắp xếp ra sao? (phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết thúc)
−Phần mở đầu biên bản gồm những mục gì?
−Phần nội dung biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản. ( ngắn gọn, đầy đủ,chính xác theo trình tự diễn biến sự việc )
−Phần kết thúc biên bản gồm có những nội dung nào?
−Điểm giống và khác nhau của 2 loại biên bản là gì? ( giống nhau về cách trình bày và một số mục cơ bản .
Khác nhau về nội dung cụ thể )
Lời văn ghi trong biên bản cần phải như thế nào? ( ngắn gọn, chính xác)
−Bước 2: HS trao đổi
−Các mục nào không thể thiếu trong một biên bản? ( đa số cần phải đảm bảo, chỉ những gì không nằm trong diễn biến và kết quả sự việc thì có thể không ghi …)
−Bước 3: Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK
HĐ 3: HD HS một số điều cần lưu ý khi viết biên bản
−Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
−GV khái quát lại toàn bộ kiến thức bài học
HĐ4: HD HS luyện tập
−HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ tại lời
− HS khác nhận xét, bổ sung
−GV sửa chữa, kết luận
−Bài tập 2 : HD HS làm bài ở nhà và chuẩn bị trứơc cho giờ luyện tập tiếp theo
−Văn bản 2 : Trả lại phương tiện
→sự vụ b/ Yêu cầu: −Nội dung : cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ −Hình thức : lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác 2/ Ghi nhớ : SGK II.Cách viết biên bản :
1/ Phần mở đầu: ( P thủ tục)
−Quốc hiệu và tiêu ngữ
−Tên biên bản −Thời gian −Địa điểm −Thành phần tham dự và chức trách của họ 2/ Phần nội dung:
−Diễn biến sự việc và kết quả 3/ Phần kết thúc:
−Thời gian kết thúc
−Chữ ký và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính
−Những văn bản hoặc hiện vật kèm theo ( nếu có)
Ghi nhớ : SGK/126
III. Một số điều cần lưu ý khi viết
biên bản:
(1) Quốc hiệu chữ in chữ thường, hoa, gạch nối
(2)Tên biên bản : chữ in , to hơn quốc hiệu
(3) Các mục : ( thời gian, địa điểm, thành phần ) ghi ở giữa
(4)Giữa các phần: Q hiệu – tên biên bản - thời gian, địa điểm… có khoảng cách ít nhất một hàng
(5) Cách trình bày bảng số liệu( gạch khung, rõ từng ô) IV. Luyện tập:
1/ Lựa chọn tình huống cần viết biên bản
- (a)
- (c) Chú công an ghi lại một vụ tai nạn giao thông
- (d)nghiệm thu phòng thí nghiệm
- 2/ Làm ở nhà:
- (1) Bạn…..: thông qua tiêu chuẩn xét kết nạp đoàn viên - (2) Tiến hành bình chọn - (3) Kết quả bình chọn
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:
−Những điều cần lưu ý khi viết biên bản
−Biên bản có những mục nào không thể thiếu ?
−Chuẩn bị : “ Rô bin xơn ngoài đảo hoang” Rút kinh nghiệm:
TUẦN 31
NS: ND: Tuần 31 Tiết 146-147
( Trích “ Rô- bin- xơn Cru-xô”)
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Đặc điểm của biên bản
−Nội dung biên bản gồm những phần nào và cách viết của mỗi phần ra sao?
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
−Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật
C.CHUẨN BỊ:
−HS: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản ở SGK
−GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo, chân dung tác giả
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
−HS đọc chú thích SGK
−GV giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm, căn cứ vào SGV để tóm tắt tác phẩm
−GV HD cách đọc, đọc mẫu đoạn đầu
−Gọi HS đọc tiếp
−Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?(thứ I)
−Văn bản trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
−HS đánh dấu vào SGK
−Nêu nhận xét của em về vị trí và độ dài của phần 4 so với các phần khác ? ( Ngắn hơn)
−Vì sao ngắn hơn?
−( HS trao đổi theo bàn, nhóm nhỏ)
( Phương thức tự sự ở ngôi I chỉ kể được những
I.Giới thiệu:
1/ Tác giả:
−Đi-phô ( 1660-1731)
−Nhà văn nổi tiếng ở Anh 2/ Tác phẩm:
−Sáng tác 1719 dưới hình thức tự truyện
−Đoạn trích kể về nhân vật Rô- bin-xơn đã sống một mình ở đảo hoang được khoảng 15 năm 3/ Bố cục: 4 phần
(1) Mở đầu
(2) Trang phục của Rơ-bin-xơn (3)Trang bị của Rơ-bin-xơn (4) Diện mạo của Rơ-bin-xơn Tiết 131 : Rô bin xơn ngoài đảo hoang
Tiết 132 : Tổng kết về ngữ pháp Tiết 133 : Luyện tập viết biên bản Tiết 134 : Hợp đồng
gì mình thấy được nên phần 4 nói ít về diện mạovà nói sau →cũng cho người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kỳ quái của mình là chính)
HĐ2: HD phân tích nhân vật Rô-bin-xơn
−Thông thường trong bức hoạ chân dung, cái gì chiếm vị trí quan trọng và được hoạ sĩ quan tâm trước hết? ( gương mặt)
−Thế nhưng ở đây phần diện mạo dược xếp sau cùng và chiếm số dòng rất ít ỏi. Trên bộ mặt, Rô- bin-xơn nói gì về mình?
−Vì sao Rô-bin-xơn không nói gì đến các bộ phận khác trên khuôn mặt như mắt, mũi, mồm, tóc, tai…mà chỉ tập trung vào việc đặc tả bộ ria?
−HS thảo luận
( Phương thức kể ngôi I →chỉ kể, tả những gì mình nhìn thấy)
−Chuyển: Bố cục cho thấy ngoài phần mở đầu
dẫn dắt người đọc đến bức chân dung, Rô-bin- xơn trứơc hết kể về trang phục(mũ, quần áo, giày
dép) →trang bị (vật mang cưa, súng)→diện mạo cuộc sống hết sức khó khăn của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang vào thời gian này hiện lên thấp thoáng qua những chi tiết của bức chân dung tự tạo ấy ra sao?
−Tinh thần lạc quan, bất chấp mọi gian khổ của Rô-bin-xơn được thể hiện như thế nào qua bức chân dung tự hoạ và qua giọng kể của nhân vật?
HĐ 3: HD tổng kết
−Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật góp phần làm nổi rõ nội dung đoạn trích?
−Qua bức chân dung tự hoạ, em hình dung về con ngừơi Rô-bin-xơn ra sao?
−HS nêu theo ghi nhớ
−Em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống qua văn bản vừa học này?
(Lạc quan là gieo mầm cho sự sống…)
II. Phân tích:
1/ Diện mạo của Rô-bin-xơn
Không đến nỗi đen cháy
Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo nhưng chiều dài và hình dáng kỳ quái
2/ Cuộc sống gian nan sau bức chân dung
−Sống một mình rên đảo hoang thời tiết khắc nghiệt
−15 năm trôi qua, quần áo không còn, phải dùng da dê làm áo, quần, mũ, giày và buộc túm lại
−Duy trì được cuộc sống bằng cách săn bắn, trồng lúa mì và bẫy dê nuôi lấy thịt, lấy sữa
−Tự dựng lều che mưa nắng và đề phòng thú dữ
−
3/ Tinh thần của Rô-bin-xơn: ngoài đảo hoang:
Thể hiện qua :
−Lời khắc hoạ bức chân dung không hề than phiền, đau khổ
−Qua giọng kể hài hước
Đó là tinh thần lạc quan, quyết bám chắc lấy cuộc sống, sống đàng hoàng không khuất phục thiên nhiên vượt qua nghịch cảnh
III. Tổng kết: 1/ Nghệ thuật:
−Phương thức tự sự, trần thuật theo ngôi 1
−Giọng kể hài hước, dí dỏm 2/ Nội dung:
(Ghi nhớ SGK/130)
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:
−Viết lại 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về Rô-bin-xơn −Chuẩn bị : “ Tổng kết về ngữ pháp ” Rút kinh nghiệm: NS: ND: Tuần 31 Tiết 148
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Qua bức chân dung tự hoạ, em hình dung Rô-bin-xơn đã phải sống cuộc sống gian khổ như thế nào?
−Từ tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn, em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống? B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: −Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : a. Từ loại b. Cụm từ c. Thành phần câu d. Các kiểu câu
−Các tiết học được thiết kế theo hướng : hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành
C.CHUẨN BỊ:
−HS: Ôn lại các kiến thức như đã nêu ở mục tiêu cần đạt
−GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Hệ thống hoá danh từ, động từ, tính từ
Bước 1: HD làm bài tập 1
−Nhắc lại khái niệm DT, ĐT, TT?
−Trong số các từ in đậm, từ nào là danh từ, ĐT, TT?
−HS lần lượt đọc các câu a, b, c, d, e và trả lời câu hỏi
Bước 2: GV hướng dẫn làm bài tập 2
−HS xác định yêu cầu BT
−GV lưu ý HS 3 nhóm từ a, b, c cần ghép vào ácc từ bên dưới
−Thảo luận 5’
−Em sẽ ghép các từ trong mỗi nhóm vào các từ nào bên dưới ?