−Khởi ngữ: −Các thành phần biệt lập + TP tình thái +TP cảm thán + TP gọi đáp + TP phụ chú
−Liên kết câu và liên kết đoạn +Phép lặp
+ Phép nối + Phép thế
+Phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa
−Nghĩa tường minh và hàm ý II .Một số bài tập:
1/ Tìm khởi ngữ:
−Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: (KN)
Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: (TN)
2/ Thành phần biệt lập-công dụng
a) Thật đấy ( TP tình thái)tỏ thái độ xác
nhận, khẳng định điều nói trong câu
b) (Cũng ) may ( TP tình thái) tỏ sự đánh giá
tốt về điều nói trong câu 3/ Liên kết câu:
BT4 : Chỉ ra phép lập từ ngữ và
phép thế để liên kết câu ở đoạn trích
BT5 : Chỉ ra sự liên kết về ND- NT
giữa các câu trong đoạn văn ở một bài TLV của em
BT6: HS đọc truyện cười và tìm câu
chứa hàm ý
a) giống – ba- già – ba con (3) phép lặp
Vậy (4) (1) (2) (3)phép thế ( thay thế cho toàn bộ câu đứng trước)
b) Thế là phép nối 4/ Phép lặp từ ngữ và phép thế Hoạ sĩ – hoạ sĩphép lặp Tôi – tôi phép lặp Sa – pa(1) - Ở đấy(2)phép thế 5/ Gợi ý:
−Liên kết về nội dung : các câu trong đoạn cùng hướng vào nội dung chung nào?
−Liên kết hình thức : các phép liên kết nào?
6/ a) Câu chứa hàm ý: “ Nếu ngài mặc hầu quan trên …ngược lại “
b/ Nội dung hàm ý :
“ ngài phải cúi thấp trước quan trên
Ngài ngửng đầu lên cao đối với dân đen”Hàm ý sâu xa hơn: “ Ông là kẻ nịnh trên, nạt dưới”
c/ Người nghe chỉ hiểu được hàm ý thứ nhất (trực tiếp hơn), điều này được xác nhận ở câu “ Thế thì…”
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:1/ HD học bài 1/ HD học bài
Nắm vững lý thuyết
Xem lại các bài tập đã giải
2/ HD soạn bài:
Chuẩn bị “Kiểm tra”
Chuẩn bị “ Luyện tập viết hợp đồng” Rút kinh nghiệm
NS: ND: Tuần 33 Tiết 159
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Không kiểm tra
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng
−Viết được một bản hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi
−Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng
C.CHUẨN BỊ :
HS: Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng GV: SGK, SGV
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HD HS ôn luyện kiến thức lý thuyết về soạn thảo hợp đồng
Bước 1: GV lần lượt chỉ định HS trả lời các câu
hỏi ở SGK
Bước 2: GV kiểm tra việc thực hiện bài tập về nhà ( ở tiết trước)
−Cả lớp tham gia xây dựng các mục lớn của bản hợp đồng thuê nhà
−ND tối thiểu phải có: +Tên hợp đồng
+Thời gian, địa điểm, các đại diện tham gia ký kết hợp đồng
+ Các điều khoản của hợp đồng
−Các quy định hiệu lực của hợp đồng
HD2: HD HS làm các bài tập
Bài tập 1: HS làm nêu yêu cầu bài tập
Bước 1: HS nhắc lại yêu cầu diễn đạt trong văn bản hợp đồng ( dùng từ, viết câu)
Bước 2: HS nhận xét các kiểu diễn đạt và chọn cách diễn đạt bảo đảm chính xác nghĩa
HĐ3: HD làm bài tập 2
Bước 1 : HS đọc các thông tin cần lập hợp đồng
I.ÔN TẬP LÝ THUYẾT:II. BÀI TẬP: II. BÀI TẬP: 1/ Chọn cách diễn đạt đúng a) Cách 1 b) Cách 2 c) Cách 2 d) Cách 2 2/ Lập hợp đồng thuê xe đạp HỢP ĐỒNG THUÊ XE
và cho biết :
+ Các nội dung đó đã đủ chưa? ( Thiếu) + Cần bổ sung thêm nội dung gì?
Điều khoảng trả xe như ban đầu
Bước 2 : HS thảo luận thống nhất bố cục của
bản hợp đồng
Bước 3 : Từng HS viết bản hợp đồng theo nội
dung và bố cục đã thống nhất GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
Bước 4 : Gọi vài HS khá đọc hợp đồng của
mình
Bước 5 : GV nhận xét, rút kinh nghiệm
HĐ 4: HD HS làm các hợp đồng như ở bài tập 3 và 4:
Chú ý: +Mục đích thuê ( việc gì) + Thời gian thuê
+ Mức lương / tháng
Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe
Hôm nay ngày tháng năm Tại địa điểm: Số ,Ấp Xã Huyện Tỉnh
Chúng tôi gồm:
−Người cho thuê xe: Nguyễn Văn A
−Địa chỉ
−Loại xe cho thuê: Mini Nhật
−Thời gian thuê: 3 ngày
−Giá thuê: 10000đ/1ngày đêm
−Người thuê xe: Nguyễn Văn B
−Địa chỉ
−CNMD số cấp ngày tại
−Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1 Điều 2 ….
Đại điện cho thuê Người thuê
(Kí – họ tên) (Kí – họ tên) 3/ Hợp đồng thuê lao động 4/ Hợp đồng sử dụng nước sạch E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài : −Hoàn tất bài tập 3 và 4
−Kiểm tra đối chiếu với các hợp đồng khác để đánh giá kết quả đạt được
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Tổng kết phần văn học nước ngoài ” Rút kinh nghiệm :
NS: ND: Tuần 33 Tiết 160
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
GV kiểm tra việc thực hành viết hợp đồng ở nhà của HS
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá
C.CHUẨN BỊ :
HS: hệ thống hoá lại các TP đã học GV: SGK 6, 7, 8, 9; SGV
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HD lập bảng thống kê
GV dùng bảng phụ, HS đọc lại
−Hoặc GV kẻ lên bảng, HS điền nội dung
−GV bổ sung
(Chủ yếu viết tên bài theo thứ tự từ lớp 69)
HĐ2: GV điều hành HS tiếp tục điền vào ở những cột còn lại ( tác
giả, nước, thế kỷ…)
−Mỗi HS điền 1 bài theo hàng ngang
−GV gọi HS chỉnh sửa cho đúng
HĐ3: GV nhắc lại để củng cố kiến thức
Gọi HS 1 đọc lại mục 4( SGK) Gọi HS 2 đọc mục 5 ( SGK/168)
( HS xem và nhắc lại phần ghi nhớ ở mỗi bài)
HĐ4: HS phát biểu tự do
Em yêu thích nhất bài nào, tác giả nào? Lí do em yêu thích?
HS suy nghĩ 3 phút và trả lời
HĐ5: Tổng kết bài
Phần VHNN được học thuộc
I.Thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở THCS: STT TÊN TP T GIẢ NƯỚC T.KỶ T.LOẠI II.Khái quát những nội dung chủ yếu
1/ Những sắc thái về phong tục, tập quán của nhiều
dân tộc, nhiều Châu lục trên thế giới( Cây bút thần, Ông lão đánh cá…Bố của Xi-mông, Đi bộ ngao du…)
2/ Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên(Hai cây
phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư…)
3/ Thương cảm với số phận những người nghèo khổ, khát vọng giải phóng người nghèo (Bài ca nhà tranh bị…, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương…)
4/ Hướng đến cái thiện, ghét cái ác, cái xấu ( cây bút thần, Ông lão…, Ông Giuốc- đanh
5/ Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước ( Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm …, Lòng yêu nước…)