Tìm hiểu bài văn:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 55 - 60)

IV. Công bố điểm V Đọc bài văn hay:

1/ Tìm hiểu bài văn:

−Vấn đề nghị luận: Phẩm chất, đức tính đẹp đẽ của anh thanh niên

−Tóm tắt những luận điểm:

+(1)Dù được miêu tả nhiều hay ít…khó phai mờ (các câu

Vẻ đẹp nơi SaPa lặng lẽ…

Giảng bổ sung: trước kia gọi đây là bài phân tích đặc điểm nhân vật

Bước 2:Hướng dẫn tóm tắt luận điểm

−vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào?

Bước 3: Hướng dẫn nhận xét về cách khẳng định các luận điểm ở người viết

−Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận ( dẫn dắt, phân tích, chứng minh) như thế nào?

( các luận điểm được nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi được sự

chú ý ở ngừơi đọc

Từng luận điểm được phân tích, chứng minh 1 cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong TP)

−Nhận xét về những luận cứ được người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm

(Luận cứ sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đó là những

chi tiết hình ảnh đặc sắc của TP)

Giảng thêm: Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt

chẽ . Từ nêu vấn đề, người viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sdau đó khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận.

HĐ3: Ghi nhớ

−GV yêu cầu HS đọc rõ ghi nhớ

−Thế nào là bài văn nghị luận về tác phẩm truyện?

−Những yêu cầu đối với bài văn này

−HS viết ghi nhớ vào vở

−GV nhấn mạnh lại từng ý trong phần ghi nhớ để khắc sâu kiến thức

HĐ4: Hướng dẫn luyện tập

Học sinh đọc đoạn văn

−Cho biết vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?

( Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của lão Hạc và vẻ đẹp của

nhân vật)

−Đoạn văn nêu lên những ý chính nào? (• cái chết lão Hạc khiến ta đau…

Tội nghiệp lão, chắc lão…)

Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật lão Hạc?

nêu vấn đề nghị luận - đặt ở mở bài)

+(2)Trước tiên, nhân vật anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời… của mình ( Câu chủ đề nêu lên luận điểm 1 ( TB))

+(3)“Nhưng anh …thèm người… chu đáo” ( Câu chủ đề nêu luận điểm đoạn 2 (TB))

+(4) Cuộc sống … khiêm tốn ( câu chủ đề nêu lên luận điểm đoạn 3 (TB))

+(4) Cuộc sống chúng ta…tin yêu ( Đoạn cuối … đúc kết vấn đề nghị luận) Luận điểm rõ, ngắn gọn, cụ thể từng phẩm chất, đức tính nhân vật Dẫn chứng cụ thể từ TP thuyềt phục cao 2/ Ghi nhớ: II.Luyện tập Đoạn văn −Vấn đề nghị luận : vẻ đẹp nhân cách của lão Hạc

−Cách lập luận : phân tích nội tâm, hành động lão Hạc

Làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính trọng , một tấm lòng hy sinh cao quý

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:

−Nắm chắc về bài văn nghị luận

−Những yêu cầu khi làm bài văn

−Chuẩn bị : “ Cách làm bài văn … truyện ”  Rút kinh nghiệm:

NS: ND: Tuần 25 Tiết 120

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

−Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

−Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước

−Rèn kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm

C.CHUẨN BỊ:

−HS: Đọc đoạn văn, tìm hiểu câu hỏi ở SGK

−GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu bài đề bài nghị luận trong SGK

−HS đọc kỹ 4 đề bài

−Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề gnhị luận nào về TP truyện?

HĐ2: HD tìm hiểu cách làm bài GV yêu cầu HS đọc kỹ các phần: −Tìm ý −Mở bài −Thân bài −Kết bài

Qua đọc tham khảo dàn ý, em hãy rút ra yêu cầu cơ bản ở mỗi phần

HĐ3: HD HS đọc phần viết bài trong SGK

−Gọi 3 HS đọc các đoạn trong phần viết bài

I.Đề bài :

Các vấn đề nghị luận:

−Số phận nhân vật ( đề 1,3)

−Diễn biến cốt truyện

−Đời sống tình cảm qua truyện

II. Cách làm bài.

1/ Tìm hiểu các bước làm bài

2/ Ghi nhớ: a) Các vấn đề nghị luận : chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện. b) Bố cục : −MB −TB −KB

−GV kết luận

−Phần viết bài nhằm giúp các em biết cách viết và học hỏi cách viết cho mỗi phần của bài văn

Nhấn mạnh: Bài văn cần có những cảm nhận, đánh giá về đặc điểm nổi bật của nhân vật, về đặc sắc trong cách thể hiện của nhà văn .

−Các luận điểm của bài văn phải được phân tích, chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động trong tác phẩm

HĐ4: Yêu cầu HS đọc kỹ phần ghi nhớ

−Các bước làm bài?

−Dàn ý chung?

−Lưu ý khi làm bài?

HĐ5: HD thực hiện luyện tập

−HS đọc đề bài đã cho

−HS nêu yêu cầu phần luyện tập

−GV gợi nhắc (1) có thể dựa vào bài văn nêu suy nghĩ về lão Hạc

−(2) Đề yêu cầu gì?( truyện ngắn)

−(3) Sẽ viết đoạn mở bài như thế nào?

−HS viết trong 5’

−Đọc lên, nhận xét

−(4) Sẽ viết đoạn thân bài như thế nào?

−HS viết - đọc - nhận xét

−Chú ý viết đoạn mở bài và thân bài cho đúng với yêu cầu đã học và gây được sự chú ý ở ngừơi đọc

−Trong quá trình triển khai các luận điểm cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm

−Giữa các phần, các đoạn bài văn cần có sự liên kết hợp lý, tự nhiên

III.Luyện tập: Đề bài:

Yêu cầu :

(1) Viết đoạn mở bài (2) Viết 1 đoạn thân bài

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI :

−Tiếp tục luyện tập viết đoạn văn

−Nắm vững cách làm bài và các yêu cầu cần nhớ

−Chuẩn bị : “ Luyện tập cách làm bài văn … truyện ”  Rút kinh nghiệm:

TUẦN 26

NS: ND: Tuần 26 Tiết 121

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

−Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học ?

−Theo em, bước nào là quan trọng nhất? Vì sao?

−Nêu dàn ý chung của bài văn nghị luận về TP văn học.

−Nhiệm vụ của mỗi phần? B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

−Củng cố tri thức về yêu cầu cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( đọan trích) đã học ở các tiết trước

−Qua luyện tập mà nắm vững thành thạo thêm kỹ năng tìm ý, lập ý, kỹ năng viết một bài nghị luận về TP truyện

−Trọng tâm: Thực hành lập dàn ý cho đề bài

C.CHUẨN BỊ:

−HS: Đọc bài tập, lập dàn ý

−GV: SGV, SGK, dàn ý

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Nêu đề bài và hứơng dẫn tìm hiểu đề

Bước 1: Ôn tập lý thuyết

−Nhắc lại thế nào là bài nghị luận về tác phẩm

I.Tìm hiểu đề

Đề : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “ Chiếc lược ngà” của Tiết 121 : Luyện tập làm bài về tác phẩm truyện (hoặc

đoạn trích)

Viết bài tập làm văn số 6 : Nghị luận văn học(làm ở nhà

Tiết 122-123 : Sang thu Tiết 124 : Nói với con

truyện ?

−Yêu cầu đối với bài làm này ?

−Các bước làm bài?

−Nhiệm vụ của từng phần trong bố cục ? Bước 2: Tìm hiểu đề

−Đề bài yêu cầu gì? Yêu cầu ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào?

−HS lên bảng gạch dưới từ quan trọng

HĐ2: HD tìm ý

HS đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý ở SGK/69

GV tổng hợp, đúc kết lại : Phần gợi ý các câu hỏi hứơng chúng ta đến với 1 số luận điểm rõ ràng, chính xác, cơ bản qua phần nhìn nhận, bày tỏ ý kiến . Tuy nhiên, khi làm bài, các em chỉ tập trung vào một trong những luận điểm cơ bản nổi bật đặc sắc nhất

Có thể :

−Trình bày cảm nhận về tình cảm cha con sâu nặng, cảm động của 2 cha con ông Sáu trong những tình cảnh éo le

−Tập trung phân tích, đánh giá các hành động gây ấn tượng mạnh ở từng nhân vật. (…)

HĐ3: HD HS lập dàn ý Bước 1: Lập dàn ý đại cương

−HS lập dàn ý đại cương cho 3 phần( MB, TB, KB)

Bước 2: Bổ sung thành dàn ý chi tiết

−GV yêu cầu HS sắp xếp lại các ý vừa tìm, vừa nêu, bổ sung vào dàn ý cho cụ thể hơn

−( Chú ý: Chọn hứơng nào để làm bài thì lập dàn ý theo hướng đó )

−GV gọi HS nhận xét và đánh giá chung .

−Sau đó đề ra 1 số giải pháp bổ sung để dàn ý được hoàn chỉnh

−( Chú ý ở bước 2, có thể yêu cầu HS tự sắp xếp thành dàn ý rồi lên bảng ghi lại – Sau đó nhận xét

Nguyễn Quang Sáng

−Chọn 1 trong 2 hướng làm bài

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w