Tìm hiểu bài tham khảo

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 67 - 71)

IV. LUYỆN TẬP: E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:

1/Tìm hiểu bài tham khảo

Văn bản

a)Vấn đề nghị luận : hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Tiết 126 : Nghi luận về một đoạn thơ hay một bài thơ

Tiết 127 : Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tiết 128 : Mây và Sóng

Tiét 129: Ôn tập về thơ

Bước 2: Trả lời câu hỏi

−Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?

−Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?

−HS thảo luận

−GV gọi đại diện các nhóm trình bày

−Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?

(Người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh

đặc sắc

Đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu bài thơ)

−Chỉ ra các phần : MB, TB, KB + MB

+TB

−Đây là phần trình bày cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, NT của bài thơ, là sự triển khai các luận điểm

+ KB:

−Em có nhận xét gì về bố cục văn bản ?

−Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật được luận điểm hay không? Thái độ của người viết được thể hiện như thế nào?

( Người viết đã trình bày những cảm nhận, đánh giá

của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha, trìu mến. Lời văn toát lên sự sự rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với tác giả)

HĐ3:

−Qua việc tìm hiểu văn bản ở trên, em hãy cho biết nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì ?

−HS trả lời theo ghi nhớ SGK

−Có thể dựa vào đâu để đánh giá nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ?

HĐ4: HD luyện tập

HS đọc câu hỏi và yêu cầu luyện tập ở SGK /79 HS tìm thêm, luận điểm khác

Hải trong bài thơ“ Mùa xuân nho nhỏ”

b)Những luận điểm về hình ảnh mùa xuân

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ… mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó mùa xuân nào cũng thật gợi cảm, đáng yêu

+ Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha của nhà thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hòa nhập dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiêm, đất nước ở trước

c/ Bố cục 3 phần liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt

d/ Nhận xét về cách diễn đạt

2/ Ghi nhớ :

Nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ ấy .

Nội dung và nghệ thuật của bài thơ thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu … Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng

Cần có bố cục rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết

II.Luyện tập :

Các luận điểm khác

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:1/ HD học bài : 1/ HD học bài :

−Hiểu rõ về bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

−Nắm vững đặc điểm và yêu cầu chung của bài văn

−Tìm luận điểm và yêu cầu chung của bài văn

−Tìm luận điểm thêm cho bài tham khảo

−Chuẩn bị “ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ”  Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 27 Tiết 127

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì?

Dựa vào đâu để nêu cảm nhận, đánh giá về đoạn thơ, bài thơ?

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Biết cách làm bài cho đúng yêu cầu

−Rèn kỹ năng thực hiện các bước làm bài

C.CHUẨN BỊ :

HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:

Trang 70

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: HD tìm hiểu các dạng đề

HS đọc 8 đề ở SGK GV nêu câu hỏi

Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào ? ( Thường có 2 phần Yêu cầu

Nội dung ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các từ trong đề bài như : phân tích, cảm nhận, suy nghĩ ( hoặc không có lệnh ) biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm ?)

( Hướng trả lời :

+ Các đề có từ : Suy nghĩ, phân tích… đã định hướng

tương đối rõ

+ Các đề không có lệnh ( đề 4, đề 7) đòi hỏi người làm bài biết tự khuôn hẹp, tự xác định để tập trung vào hướng nào, vào phương diện nào đáng chú ý nhất )

Chú ý thêm: Cần có các cảm nhận , suy nghĩ của riêng mình và diễn giải, chứng minh các cảm nhận, ý kiến ấy 1 cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng và sâu sắc TP

HĐ2: HD tìm hiểu các bước làm bài Bước 1: GV giới thiệu đề bài trong SGK

−HS đọc kỹ phần “ Tìm hiểu và tìm ý” và trả lời 1 số câu hỏi đặt ra

Bước 2: HD HS đọc kỹ phần “ Lập dàn bài” trong SGK

+ Đọc mở bài và cho biết cách viết phần mở bài như thế nào ?

( G thiệu TP và ý kiến khái quát)

+ Đọc thân bài và nêu nhiệm của phần này là gì? ( lần lượt phân tích các đoạn thơ )

+ Đọc kết bài và nêu nhiệm vụ của phần cuối là gì? (Khẳng định lại ý nghĩa bài thơ)

HĐ3: HD cách tổ chức, triển khai

−HS đọc văn bản

Bước 1: “ Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ”

Bước 2: Trả lời các câu hỏi

−Trong văn bản trên, đâu là phần thân bài? ( Đoạn giữa Tế Hanh)

−Ở phần này, người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ “ Quê hương” ?

( Trình bày cảm nhận về cảm xúc lúc nồng nàn, mạnh mẽ,

lúc lắng sâu tinh tế của Tế Hanh khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống lao động của quê hương về hình ảnh, nhịp điệu đặc sắc của bài thơ )

( Phần MB và KB xem thêm SGV/85)

−Ở phần này, người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài “ Quê hương”?

( Nhà thơ viết về quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết,

trong sáng, đầy thơ mộng của mình. Nổi bật lên là …)

−HS tìm và bổ sung từng bước ( SGK nêu rõ /81)_

−Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định

I. Đề bài :

Thường gồm 2 phần : yêu cầu

Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1)Các bước làm bài: Đề : ( SGK) 2) Cách tổ chức, triển khai luận điểm Văn bản tình thương nỗi nhớ

thuyết phục, hấp dẫn của bài viết :

(2) Bố cục bài viết rõ, mạch lạc (3) Trình bày cảm nghĩ bằng lòng yêu nước rung cảm thiết tha

3) Ghi nhớ:

Bố cục bài nghị luận về một đoạn thơ gồm 3 phần ( SGK)

Khi làm bài viết cần …( SGK) III. Luyện tập:

Lập dàn ý 1/ Mở bài :

Trước đây, nhiều nhà thơ đã từng viết về mùa thu( Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Lưu trọng Lư…)

Nguyễn Hữu Thỉnh cũng góp phần vào cho mùa thu đất nước 1 gốc quê hương sang thu qua bài “…”

2/ Thân bài :

Giới thiệu khái quát nội dung đoạn thơ Phân tích 2 câu đầu

Phân tích 2 câu tiếp

(Chú ý phân tích từ ngữ, hình ảnh và nêu cảm nhận của mình)

3 Kết bài :

Nêu ý kiến về giá trị đoạn thơ

Đoạn thơ mang cảm cảm xúc bâng khuâng vương vấn trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng hơn

1/ HD học bài :

−Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý chi tiết phần thân bài

−Nắm vững yêu cầu nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục

−Nắm vững những yêu cầu chung khi làm bài

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 67 - 71)