I. Chuẩn bị ở nhà:
A. TỪ LOẠI I Danh từ, động từ, tính từ :
I. Danh từ, động từ, tính từ: 1/Bài tập 1: −Danh từ: lần, lăng, làng −Động từ: đọc, nghĩ ngợi, đập, phục dịch −Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng 2/ Bài tập 2: −3 nhóm, từ cần ghép −Nhóm a: những, các, một −Nhóm b: hay, đã, vừa −Nhóm c: rất, hơi, quá /c/ hay / a/ cái ( lăng) /b/ đọc /b/ phục dịch /a/ lần /a/ làng
/b/ nghĩ ngợi /b/ đập /c/ đột ngột →tính từ
Bước 3: HD làm bài tập 3
−HS đọc câu hỏi ở bài tập
Bước 4: HD làm bài tập 4
−GV hướng dẫn HS kẻ bảng theo mẫu và điền từ có thể kết hợp với danh từ, ĐT, TT vào cột trống
Bài tập 5: HS xác địnhyêu cầu bài tập và đọc đoạn trích a, b, c có lưu ý các từ được in đậm
HĐ2: Hệ thống hoá về các từ loại khác
−HS xác định yêu câù bài tập và lần lượt đọc các câu cho sẵn ở SGK(a→h)
−HS xếp từ vào các cột cho sẵn
/a/ ông giáo →danh từ /c/ phải →tính từ
/ c/ sung sứơng →tính từ Ghi chú:
−Từ nào đứng sau a được →DT
−Từ nào đứng sau b được →ĐT
−Từ nào đứng sau c được →TT 3/Bài tập 3: −DT có thể đứng sau: những, các, một −Đt: có thể đứng sau : hãy, đã, vừa −TT có thể đứng sau: rất, hơi, quá 4/Bài tập 4: KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA ( DT, ĐT, TT) Kết hợp trứơc Từ loại Kết hợp sau những, các, một ←danh từ→ Này, nọ, ấy, kia… Hãy, đã, vừa ←Động từ→ rồi rất, hơi, quá ←tính từ→ Quá, lắm 5/Bài tập 5: Các từ vốn là được dùng như Tròn: tính tù → động từ Lí tưởng: danh từ → tính từ Băn khoăn: tính từ → danh từ II Các từ lọai khác 1/ Bài tập 1: Xếp vào các nhóm từ Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Q hệ từ Trợ từ T. thái từ Thán từ ba năm Tôi bổng nhiên bây giờ bấy giờ những ấy đâu Đã mới đã đang ở của nhưng như chỉ cả ngay chỉ hả trời ơi
Bước 2: HD làm bài tập 2 Bước 1: HD làm bài tập 1
−HS ghi vào vở chừa khoảng cách 1 hàng
−Lần lượt từng HS xác định phần TT và tìm dấu hiệu nhận ra cụm DT
Bước 2:
−HS xác định yêu cầu bài tập 2
−Đọc từng đoạn trích
Bước 3: HD HS làm bài tập 3
−HS đọc các đoạn trích và thực hiện theo yêu cầu bài tập
HĐ 3: Ôn về thành phần chính và thành phần phụ
Bước 1: HD HS làm bài tập 1
−Thành phần chính của câu là những thánh phần nào? ( CN và VN)
−Chủ ngữ của câu nêu lên điều gì?
−Dấu hiệu nào để nhận ra đó là chủ
2/ Bài tập 2:
Tù chuyên dùng cuối câu tạo câu nghi vấn : à, ư, hử, hả,…→tình thái từ
B CỤM TỪ
1/ Bài tập1: Thành phần trung tâm trong cụm danh từ
(1) Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó a) d.hiệu ( T tâm)
(2)một nhân cách rất Việt Nam d.hiệu (T.tâm)
(3)một lối sống rất bình dị, rất VN, rất d.hiệu (T.tâm) phương đông nhưng… b)Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng (d.hiệu) (T.tâm)
c) Tiếng cười nói xôn xao của đám người . (T.tâm) ( có thể thêm “những”)
2/ Bài tập 2: Phần trung tâm của các cụm từ a. đã đến gần anh
d.hiệu (T.tâm)
sẽ chạy xô vào lòng anh d.hiệu (T.tâm)
sẽ
chặt lấy cổ anh ôm
d.hiệu (T.tâm)
b) vừa lên (cải chính) d.hiệu ( T tâm) 3/ Bài tập 3: Phần TT + yếu tố phụ a) rất Việt Nam rất bình dị rất Phương Đông Cụm TT rất mới rất hiện đại ( y.tố phụ kèm) (T.tâm) b) Sẽ không êm ả
T.tâm( D.hiệu có thể thêm “ rất” phía trước)
c) Phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu T.tâm T.tâm TT sắc hơn
(D. hiệu có thể thêm “ rất” phía trước C .THÀNH PHẦN CÂU
I. Thành phần chính và thành phần phụ: 1/ Thành phầnh chính + dấu hiệu : Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một 1y trọn vẹn
ngữ của câu ?
−Vị ngữ của câu thường nêu lên điều gì và dấu hiệu nào để nhận diện?
−Em đã học những thành phần phụ nào? ( trạng ngữ, khởi ngữ…)
+Trạng ngữ nêu lên điều gì và thừơng đứng ở vị trí nào trong câu?
+Khởi ngữ có đặc điểm gì để nhận diện ? Bước 2: HD HS làm bài tập 2 −HS đọc từng câu a, b, c và lần lượt phân tích từng thành phần câu HĐ4: Ôn tập các thành phần biệt lập Bứơc 1: Bứơc 2:HD làm bài tập 2
−Đọc và cho biết mỗi từ in đậm trong mỗi câu là thành phần gì của câu?
−Chủ ngữ : nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở VN ; thường trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
−Vị ngữ: có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian; trả lời cho câu hỏi: Làm gì?, Làm sao? Như thế nào? Là gì?
2/ Thành phần phụ và dấu hiệu nhận biết
−Trạng ngữ : đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa CN và VN ; nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian , cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích… diễn ra sự việc nói trong câu
−Khởi ngữ: thường đứng trứơc CN, nêu lên đề tài của câu nói có thể thêm quan hệ từ về,
đối với vào trứơc
3/ Luyện tập: Phân trích câu: a) Đôi càng tôi mẫm bóng
b) Sau một hồi trống thúc… lòng tôi (trạng ngữ)
mấy người học trò cũ //đều sắp hàng rồi đi vào CN VN VN c)còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc
khởi ngữ
nó// vẫn là người bạn trung thực, chân thành
CN thẳng thắn không hề nói dối, cũng không
bao giờ biết nịnh hót hay độc ác
VNIII.Thành phần biệt lập: III.Thành phần biệt lập: Bài tập 1: a/ Tên các thành phần biệt lập: −TP tình thái −TP cảm thán −TP gọi-đáp −TP phụ chú
b/ Dấu hiệu nhận biết TP biệt lập: Không trực tiếp tham, gia vào sự việc được nói trong câu Bài tập 2:
Có lẽ →tình thái Ngẫm ra→ tình thái
dừa xiêm thắp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng…→phụ chú
Bẩm→ gọi-đáp Có khi→ tình thái
−Xem lại các kiến thức vừa ôn tập xong
−Tìm thêm các đoạn trích khác và tự xác định yêu cầu cần làm
−Chuẩn bị : “ Luyện tập viết biên bản” Rút kinh nghiệm:
NS: ND: Tuần 31 Tiết 49
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Biên bản có đặc điểm gì cần lưu ý và có những loại nào?
−Các phần không thể thiếu trong một biên bản
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
−Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản
−Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng
C.CHUẨN BỊ:
−HS: xem lại cách viết biên bản
−GV: SGV, SGK
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: HD HS ôn lý thuyết và viết biên bản
−Bước 1: GV gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS sẽ trả
lời 2 câu hỏi ở SGK ( 2 HS/ 4 câu)
−Bước 2: Kiểm tra bài tập về nhà ở tiết trứơc
−Cả lớp thống nhất đề cương biên bản Cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS HCM
HĐ2: HD HS viết biên bản dựa trên các ý cho sẵn
−Bước 1: Cho HS đọc lại nội dung ghi chép về
hội nghị thảo luận và rút ra các nhận xét
−Nôi dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành 1 biên bản hay chưa ? Cần thêm bớt những gì? ( Thiếu địa điểm, tên biên bản, TP
dự, thời gian kết thúc…)
Thêm QH, tiêu ngữ…)
−Cách sắp xếp nội dung đó có phù hợp với một biên bản không?( chưa)
−Cần sắp xếp lại như thế nào?
−Bước 2: Trên cơ sở kết quả thảo luận, GV
hướng dẫn HS khôi phục lại biên bản
−Phần mở đầu biên bản gồm những mục gì?
−Phần nội dung biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản. ( ngắn gọn, đầy đủ,chính xác theo trình
I.Ôn tập lý thuyết :
1/ Lớp trưởng đưa tiêu chuẩn xét chọn
2/ Cả lớp thảo luận, bình chọn 3/ Kết quả bình chọn
tự diễn biến sự việc )
−Phần kết thúc biên bản gồm có những nội dung nào?
−Điểm giống và khác nhau của 2 loại biên bản là gì? ( giống nhau về cách trình bày và một số mục
cơ bản .
Khác nhau về nội dung cụ thể )
Lời văn ghi trong biên bản cần phải như thế nào? ( ngắn gọn, chính xác)
−Bước 2: HS trao đổi
−Các mục nào không thể thiếu trong một biên bản? ( đa số cần phải đảm bảo, chỉ những gì
không nằm trong diễn biến và kết quả sự việc thì có thể không ghi …)
−Bước 3: Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK
HĐ 3: HD HS một số điều cần lưu ý khi viết biên bản
−Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
−GV khái quát lại toàn bộ kiến thức bài học
HĐ4: HD HS luyện tập
−HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ tại lời
− HS khác nhận xét, bổ sung
−GV sửa chữa, kết luận
−Bài tập 2: HD HS làm bài ở nhà và chuẩn bị trứơc cho giờ luyện tập tiếp theo
II.Luyện tập viết biên bản :
Bài tập 1: Tập viết biên bản
Bố cục như sau:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO- HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬPMÔN : NGỮ VĂN