Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 99 - 102)

Thành phần tình thái trong câu được dùng để làm gì?Cho VD minh hoạ

Thành phần cảm thán được dùng để làm gì?

Bước 3:Tổng hợp

−Tại sao gọi TPTT và TPCT là thành phần biệt lập của câu?

−Thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú có cách dùng khác nhau như thế nào?

−Cách viết TP phụ chú như thế nào để phân biệt TP phụ chú với TP chính của câu.

Bước 4: Thực hành luyện tập

Bài tập 1: SGK/109

−HS xác định yêu cầu bài tập và đọc các đoạn trích ở SGK

−HS tìm và phân biệt được giữa khởi ngữ và các

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập biệt lập

1/ Khởi ngữ: (đề ngữ)

Đứng trước chủ ngữ

Nêu đề tài được nói đến trong câu

VD:

Làm bài, anh ấy / cẩn thận lắm KN

2/ Các thành phần biệt lập

a)Thành phần tình thái

Dùng thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc

VD: Có lẽ, anh ấy nói đúng

b)Thành phần cảm thán

Dùng để bộc lộ tâm lý người nói

VD:

Ối ! Vui quá các bạn ơi

CT

TP biệt lập (tình thái và cảm thán) không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa của sự việc trong câu

c) Thành phần gọi – đáp: Dùng để tạo lập

(hoặc) duy trì quan hệ giao tiếp

d)Thành phần phụ chú:

Dùng để bổ sung chi tiết cho nội dung chính của câu

3/ Luyện tập:

Bài tập 1: Các thành phần phụ trong câu

thành phần biệt lập thể hiện qua các từ in đậm

−GV hướng dẫn HS thực hiện việc tổng kết ở bảng tổng kết

Bài tập 2: HS viết đoạn văn theo yêu cầu

−Giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” trong đó có ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ, 1 câu chứa thành phần tình thái

−HS viết đoạn văn 7’

( gạch dưới các thành phần phụ theo yêu cầu)

−GV sửa chữa, có thể cho HS xem qua đoạn văn tham khảo để bổ sung cách viết

HĐ2: Ôn tập về liên kết câu và đoạn văn

−Liên kết là thế nào?

−Liên kết câu và liên kết đoạn văn có gì khác nhau?

−Em đã học những phép liên kết nào? (+Phép lặp từ ngữ

+Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng +Phép thế

+ Phép nối)

Bài tập 1: Cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích thể hiện phép liên kết nào? HS đoạc từng đoạn trích, xác định các phép liên kết qua các từ in đậm

−Quan sát bảng phụ

−GV ghi bảng mẫu tổng kết theo SGK/110 và gọi HS lên bảng điền lại kết quả làm bài ( hoặc có thể kết hợp cùng lúc thực hiện cả mục 1 & 2)

Bổ sung bài tập II.3

−Nêu rõ sự liên kết nội dung và hình thức của đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê”

b.Dường như (TP tình thái)

c.Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy (TP phụ chú)

d.Thưa ông ( TP gọi – đáp) Vất vả quá (TP cảm thán)

Bài tập 2: Viết đoạn văn

−Truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời và hình như muốn thức tỉnh mọi người sự trân trọng vẻ đẹp và giá trị những điều bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương với “ Bến quê”, tính triết lý thể hiện rất rõ, sâu sắc, mang tính trải nghiệm và có ý nghĩa tổng kết của một con người sắp giã từ cuộc sống.

Muốn nắm được nội dung tác phẩm trước hết chúng ta phải tìm hiểu sơ sơ qua về tác phẩm truyện

II.Liên kết câu và đoạn văn

Liên kết câu( 2 câu cùng 1 đoạn văn liên kết với nhau)

Liên kết đoạn ( câu ở đoạn này liên kết với câu ở đoạn kia)

Các phép liên kết :

Bài tập 1:

a) (1) – (2) Nhưng – (4) Nhưng rồi – (7) Và phép nối

b) (1) Cô bé – (2) cô bé phép lặp (2) Cô bé – (3) nó phép thế c) “Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu

đến bọn chúng tôi nữa” – Thế phép thế Bài tập 2: Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học Bài tập 3: (1) Truyện ngắn “ Bến quê” – (3) tác phẩm phép đồng nghĩa (1) Bến quê – (2)Bến quê phép lặp Nhà văn(1) – (2) con người sắp giã từ cuộc sống phép liên tưởng

HĐ3: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý

−Nghĩa tường minh và hàm ý khác nhau như thế nào?

Bước 1: HD làm bài tập 1

HS đọc truyện cười

Cho biết: Người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu?

Bước 2: HD làm bài tập 2

−HS xác định yêu yêu cầu và đọc 2 đoạn trích để tìm hàm ý trong 2 câu in đậm

( a/ Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ )

(1) – (2) với phép nối

III.Nghĩa tường minh và hàm ý:

−Tường minh : hiểu nghĩa trực tiếp

−Hàm ý : ý ẩn trong các từ ngữ

Bài tập 1:

−Câu “ Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả rồi!” ( hàm ý) ý nói “ địa ngục là chỗ của các ông ấy”

Bài tập 2:

a/ Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp

−Hàm ý Đội bóng chơi không hay

Tôi không muốn bình luận chuyện này

b/ Tớ báo cho Chi rồi

−Hàm ý : Tớ chưa báo cho nam và Tuấn cố ý vi phạm phương châm về lượng

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:1/ HD học bài : 1/ HD học bài :

−Nắm chắc nội dung ôn tập

−Tập viết đoạn văn và nêu rõ sự liên kết

−Tìm thêm những cách nói bằng hàm ý

2/ HD soạn bài :

−Chuẩn bị “ Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ”  Rút kinh nghiệm :

NS: ND: Tuần 29 Tiết 140

A. KIỂM TRA BÀI CŨ :

Tên gọi của các thành phần biệt lập và chức năng của mỗi thành phần

Về mặt hình thức, các câu, các đoạn tong văn bản được liên kết với nhau thông qua những phép liên kết nào?

B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ

−Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

−Trọng tâm: Luyện nói trước lớp C. CHUẨN BỊ :

HS: chuẩn bị dàn bài ờ nhà theo phân công của GV GV: SGK, SGV

D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: HD HS chuẩn bị

GV dặn HS

−HS thực hiện theo yêu cầu mục 1

−HS thực hiện theo yêu cầu mục 1

−Chú ý kỹ phần gợi ý ở SGK

HĐ2: Thực hiện theo tiến trình giờ học

Bước 1 : Nêu yêu cầu và ý nghĩa của tiết luyện nói

−Gv: Tiết luyện nói nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng làm bài đối với bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ bên cạnh việc rèn cho HS khả năng diễn đạt sự tự tin vào bản thân mình

−Trình bày đủ 3 phần: MB, TB, KB và chỉ tập trung vào một vài cảm nhận mà mình tâm đắc nhất, thích thú nhất

−Gọi HS đọc các mục II. 1, 2, 3 SGK / 112

Bước 2 : Trình bày nội dung chuẩn bị

−GV gọi một số HS trình bày

HS khác chú ý lắng nghe và nhận xét, bổ sung, đánh giá

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 kỳ II (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w