II/ Tình hình kinh doanh vận tải của Vosco
2.2/ Sản lợng vận tải nội địa
Khi tách lập một bộ phận lớn phơng tiện để thành lập công ty vận tải ven biển theo quyết định của Bộ Giao thông vận tải công ty chỉ tập trung vào vận tải nớc ngoài. Nhng sau đó, đến năm 1981 do nhu cầu vận chuyển trong n- ớc quá lớn, đội tàu của các công ty trong nớc không đáp ứng đủ nên Vosco tổ chức thực hiện cả vận tải nội địa. Từ đó đến nay công ty đã vận chuyển hàng
triệu tấn hàng hoá trong nớc nhng vận tải nội địa không phải là hoạt động vận tải chủ đạo của công ty.
Kết quả thực hiện vận tải nội địa trong 10 năm từ 1993-2002 đợc thể hiện ở bảng dới đây:
Năm Sản lợng (1000 tấn) Tăng trởng (%) Tỉ trọng trong tổng sản l- ợng vận tải (%) 1993 346 kỳ gốc 18,5 1994 246 -28,9 13,8 1995 347 41 20 1996 260 -25,1 10,9 1997 208 -20 7,2 1998 309 48,6 12,5 1999 499 61,5 18,8 2000 499 0 14,9 2001 440 -11,8 13,2 Ước thực hiện 2002 320 -27,3 8,5
Nguồn: Báo cáo sản lợng vận tải từ 1993-2002
Từ bảng phân tích ta thấy hoạt động vận tải nội địa luôn chiếm tỉ trọng khá khiêm tốn trong hoạt động vận tải chung của công ty. Trung bình chỉ chiếm 13,8%. Sản lợng vận tải bình quân đạt 347.000 tấn.
Từ thập kỷ 90 công cuộc chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ do vậy nhu cầu vận tải những mặt hàng nh xi măng, clinker, than, phân, thép, sắt... phục vụ cho sản xuất, xây dựng rất lớn. Năm 1993 vận tải nội địa đạt 346.000 tấn, chiếm 18,5% tổng sản lợng vận tải của công ty. Nhng đến năm 1994 chỉ đạt 246.000 tấn, giảm 28,9% so với năm 1993. Nguyên nhân là:
Thứ nhất, sự sụp đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu kéo theo l- ợng hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nớc này giảm hẳn, thậm chí gần nh không còn. Tình hình này ảnh hởng khá nhiều đến hoạt động sản
xuất của một số mặt hàng và nền kinh tế nớc ta dẫn đến nhu cầu vận tải nội địa những mặt hàng này giảm.
Thứ hai, đất nớc gặp nhiều thiên tai làm ảnh hởng đến một số tuyến vận tải ở những nơi có hoặc gần nơi có thiên tai. Do đó nhu cầu vận tải nội địa giảm.
Song năm 1995 vận tải nội địa tăng mạnh, tăng 41% so với năm 1994 và chiếm 20% tổng sản lợng vận tải. Lý do là năm 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam đạt mức cao, xấp xỉ 9%. Công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy nhu cầu vận tải những mặt hàng phục vụ cho sản xuất tăng rất nhanh đặc biệt là những mặt hàng lơng thực thực phẩm, xi măng, sắt thép, than.
Nhng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xảy ra làm ảnh hởng khá lớn đến tình hình xuất nhập khẩu nên hoạt động sản xuất trong nớc cũng phần nào trở nên đình trệ. Tốc độ tăng trởng kinh tế hơi chững lại do đó hoạt động xây dựng không diễn ra mạnh mẽ nh năm trớc. Bởi thế hoạt động vận tải nội địa giảm sút, giảm 25,1% vào năm 1996 và 20% năm 1997. Tỉ trọng trong tổng sản lợng thấp, năm 1997 chỉ là 7,2%.
Năm 1998-1999 khủng hoảng tài chính đã qua, kinh tế các nớc trong khu vực trong đó có Việt Nam đã có dấu hiệu khởi sắc. Các nhà đầu t nớc ngoài lại đầu t trở lại mặc dù có thận trọng hơn. Vận tải nội địa tăng. Năm 1998 tăng 48,6% so với năm 1997 và năm 1999 tăng 61,5% so với năm 1998.
Tuy nhiên từ đầu năm 2001 đến nay nhu cầu vận tải nội địa lại giảm nhiều do nhà nớc cho phép nhập khẩu trực tiếp clinker vào khu vực phía Nam. Thêm vào đó các nhà sản xuất, đầu t tìm cách xây dựng nhà máy, xí nghiệp ở cả hai khu vực chính (Bắc và Nam). Vì vậy nhu cầu vận tải nội địa các mặt hàng chủ lực nh xi măng, clinker, sắt thép... giữa hai miền giảm mạnh so với các năm trớc. Kết quả là năm 2001 sản lợng vận tải nội địa chỉ đạt 440.000 tấn giảm 11,8% so với năm 2000. Ước thực hiện năm 2002 vẫn tiếp tục giảm, chỉ đạt 320.000 tấn giảm 27,3% so với năm 2001. Tuy nhiên tình trạng này không ảnh hởng quá nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty do sản lợng vận tải
nớc ngoài vẫn luôn tăng và chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản lợng vận tải với mức trung bình là 86,2%.