Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vận tải

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải của VOSCO (Trang 55 - 60)

III/ Hiệu quả kinh doanh vận tải của Vosco

2/Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vận tải

Lợi nhuận kinh doanh của một doanh nghiệp chịu sự ảnh hởng rất nhiều của yếu tố chi phí. Công ty kinh doanh có lãi hay không phụ thuộc vào việc quản lý chi phí có tốt hay không. Đối với các doanh nghiệp vận tải biển nói chung và Vosco nói riêng thì quản lý chi phí là một khâu yếu kém. Bởi vậy khi phân tích lợi nhuận cần phân tích tác động của chi phí đến sự biến động của lợi nhuận.

Kết quả lợi nhuận kinh doanh vận tải trong 10 năm từ 1993-2002 đợc tóm lợc trong bảng sau:

Năm

Lợi nhuận vận

tải (tỉ đồng) Tăng trởng(%) tổng lợi nhuậnTỉ trọng trong (%) 1993 0,9 kỳ gốc 23,1 1994 0,029 -96,8 lỗ 3,5 tỉ 1995 3,7 12659 64,9 1996 2,2 -40,5 37,3 1997 1,7 -22,7 65,4 1998 4 135,3 67,8 1999 1,8 -55 38,3 2000 13,5 650 81,3 2001 2,8 -79,3 47,5

Ước thực hiện 2002 3 7,1 50

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vận tải từ 1993-2002

Những số liệu ở bảng trên cho thấy sự bất ổn định trong hiệu quả kinh doanh của Vosco. Đây cũng là một thực trạng trong kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam, thể hiện sự yếu kém trong công tác quản lý, hạn chế về kinh nghiệm, năng lực kinh doanh.

Từ năm 1993 trở về năm 1986, lợi nhuận vận tải thấp chỉ đạt xấp xỉ 1 tỉ đồng. Giai đoạn này mặc dù dới danh nghĩa là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự tiến hành kinh doanh trong cơ chế thị trờng, "lãi hởng lỗ chịu" hoàn toàn không còn sự bao cấp của nhà nớc song cơ chế hoạt động của công ty vẫn nh thời kỳ bao cấp. Bộ máy quản lý cồng kềnh, đội ngũ cán bộ d thừa nhng lại thiếu nghiêm trọng những ngời có trình độ, đội tàu biển hạn chế về trọng tải, số lợng, hầu hết là tàu đã già. Tính đến năm 1993 đội tàu gồm có 23 chiếc với tổng trọng tải 239.000 DWT. So với đội tàu năm 2002, đội tàu năm 1993 chiếm 88,5% về số lợng nhng lại chỉ chiếm 70% về trọng tải. Vì vậy chi phí quản lý, tiền lơng, văn phòng và chi phí sửa chữa tàu biển rất lớn, hàng năm tốn hàng tỉ đồng. Bên cạnh đó do chất lợng đội tàu hạn chế, một bộ phận thuyền viên không đợc đào tạo chính quy nên chuyên môn, ý thức thấp kém dẫn đến tình trạng hàng bị h hỏng, thiếu hụt thờng xuyên xảy ra nên chi phí bồi thờng rất lớn. Và kết quả là năm 1994 là điểm thấp nhất trong 10 năm hoạt động kinh doanh vận tải biển của Vosco. Đây cũng là năm kém hiệu quả nhất kể từ năm 1986 đến nay. Lợi nhuận từ hoạt động chung lỗ 3,5 tỉ đồng, chủ yếu là lỗ từ hoạt động của hai đại lý sơn và dầu nhờn. Lợi nhuận hoạt động vận tải chỉ đạt 29 triệu đồng, giảm tới 96,8% so với năm 1993.

Sang năm 1995, cùng với mục tiêu, chiến lợc mà ngành Hàng hải Việt Nam đã đề ra, công ty thực hiện đổi mới bộ máy quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh phù hợp với đặc điểm của một đơn vị vận tải, thờng xuyên củng cố điều chỉnh theo yêu cầu phát triển của cơ chế thị trờng, đồng thời xây dựng một kế hoạch kinh doanh chi tiết cho hoạt động của công ty. Kiện toàn bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh từ mô hình phòng, ban nghiệp vụ trớc

đây chuyển sang mô hình 3 khối: Khối quản lý tàu - Khối khai thác tàu - Khối cung ứng dịch vụ vận tải. Quan tâm đặc biệt về công tác quản lý kĩ thuật đội tàu, quản lý sử dụng nhiên liệu, vật t, phụ tùng, quản lý tài chính.... Nhờ thế công ty đã dần bắt nhịp với xu thế phát triển kinh tế của đất nớc nói chung và của ngành Hàng hải nói riêng. Bên cạnh đó những thuận lợi của môi trờng kinh doanh vận tải (nh đã phân tích ở phần II.2 chơng này) đã đem lại cho công ty nguồn lợi nhuận vận tải là 3,7 tỉ đồng, vợt năm 1994 về số tuyệt đối là 3,671 tỉ đồng, chiếm 64,9% trong tổng lợi nhuận.

Năm 1996-1997 lợi nhuận hoạt động vận tải giảm sút do cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra làm ảnh hởng nghiêm trọng tới thị trờng vận tải biển. Gía nhiên liệu tăng nhanh trên thị trờng thế giới. Trong khi đó tỷ giá quy đổi VND sang USD tăng do đồng bản tệ của các nớc trong khu vực mất giá nghiêm trọng đã làm cho chi phí nhiên liệu của Vosco tăng nhanh chóng. Đồng thời sự biến động trợt giá ngoại tệ đã ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động thanh toán, hạch toán, hạn chế kết quả kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó khi tàu của Vosco cập cảng Philipin phải chi một khoản chi phí rất lớn. Nguyên nhân: Theo quy định tại Thông t số LIV-95-069 ngày 13/11/1995 của Cục c trú Bộ T Pháp Philipin thì Việt Nam là một trong 33 nớc có rủi ro cao (high risk nationals). Vì vậy khi tàu Việt Nam đến cảng Philipin yêu cầu phải có Visa cho danh sách thuyền viên và tàu phải đợc canh gác liên tục khi trong lãnh thổ Philipin với số lợng 1 kiểm tra viên cho 10 thuyền viên và 1 bảo vệ cho 10 thuyền viên. Nhng trên thực tế thì thông thờng có từ 12-14 ngời gồm công an biên phòng, nhân viên kiểm tra, bảo vệ làm việc trên tàu nên chi phí nh tiền taxi, vé máy bay, chi phí ở khách sạn, làm việc ngoài giờ, tiền ăn... cho họ rất lớn. Trong năm 1996 Vosco có 77 lợt tàu tới các cảng Philipin và phải chi các khoản này lên tới 385.000 USD. Do đó lợi nhuận hoạt động vận tải năm 1996 giảm 40,5% so với năm 1995 và năm 1997 giảm 22,7% so với năm 1996.

Năm 1998 mặc dù doanh thu vận tải giảm nhng lợi nhuận lại tăng lên 135,3% so với năm 1997, đạt 4 tỉ đồng. Nguyên nhân là do quản lý chi phí của công ty đạt hiệu quả cao. Tổng chi vận tải giảm từ 435 tỉ đồng năm 1997

xuống còn 424,3 tỉ năm 1998, tức là giảm 2,5%. Trong đó chiết khấu giảm còn 10 tỉ so với mức 18,2 tỉ của năm trớc.

Nhng năm 1999 lợi nhuận lại giảm mạnh xuống còn 1,8 tỉ, giảm 55% so với năm trớc, chỉ chiếm 38,3% tổng lợi nhuận của công ty. Từ con số trên có thể thấy mặc dù doanh thu vận tải chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu (chiếm 93,1%) nhng tỉ trọng lợi nhuận lại quá thấp. Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động vận tải của công ty kém hiệu quả, năng lực quản lý điều hành khai thác tàu còn nhiều hạn chế đặc biệt trong khâu quản lý chi phí vận tải. Tổng chi vận tải tăng hơn hẳn các năm trớc mặc dù trọng tải bình quân tham gia vận tải bằng năm 1998. Chi vận tải năm 1999 là 436,5 tỉ đồng, tăng 12,2 tỉ. Thêm vào đó giá nhiên liệu trên thị trờng nớc ngoài tăng vọt từ 60% đến hơn 100% so với năm 1998 dẫn đến chi phí nhiên liệu tăng lên rất cao. Đặc biệt do từ cuối năm 1998 Philipin đã liệt Việt Nam vào danh sách các nớc không đợc miễn thuế khi mua dầu ở các cảng Philipin nên các tàu treo cờ Việt Nam khi xin đợc cung ứng dầu đã phải chịu thêm một khoản phí nữa gọi là thuế cờ ngoài giá dầu quy định, cụ thể là 14 USD/tấn dầu FO và 55-75 USD/tấn dầu DO. Điều này đã làm chi phí khai thác tàu của công ty tăng lên đáng kể khi phải mua dầu tại Philipin.

Năm 2000 là năm thành công nhất trong hoạt động kinh doanh vận tải biển của Vosco trong hơn 30 năm qua. Lợi nhuận vận tải đạt 13,5 tỉ đồng, chiếm 81,3% trong tổng lợi nhuận và tăng 650% so với năm 1999. Nh đã phân tích ở phần doanh thu, môi trờng kinh doanh vận tải biển có nhiều thay đổi thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển. Nhu cầu vận tải tăng, dẫn đến sản lợng vận tải tăng lên rất cao, trong đó đặc biệt phải kể đến sự hiệu quả trong khai thác hai tàu dầu Đại Long và Đại Hùng. Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động vận chuyển của 2 tàu này chiếm tới 15% lợi nhuận vận tải. Nguyên nhân là giá cớc vận tải tàu chở dầu tăng rất cao (có lúc tăng gấp 5 lần) trong khi đó chi phí sửa chữa lại thấp. Tổng chi phí cho tầu Đại Hùng là 40,5 tỉ và cho tàu Đại Long là 25,5 tỉ trong khi đến năm 2002 là 90 tỉ cho cả hai tàu. Chi phí cho đội tàu là 364,3 tỉ, giảm tới 16,5% so với năm 1999 mặc dù giá nhiên liệu không giảm. Nguyên nhân: công ty quản lý chặt chẽ các định mức tiêu

chuẩn kỹ thuật trong quản lý nhiên liệu, những loại vật t phụ tùng chủ yếu trên tinh thần: đúng, đủ, tiết kiệm triệt để nên đã tiết kiệm đợc hàng tỉ đồng. Đồng thời thực hiện giao việc cho xí nghiệp sửa chữa, giao việc cho thuyền viên tự sửa chữa nên giảm đợc chi phí thuê ngoài 5 tỉ đồng. Việt Nam đã tiến hành đàm phán với Philipin do đó đội tàu Việt Nam khi đến cảng Philipin không còn phải chịu những quy định khắt khe nh đã đề cập ở trên. Điều này đã làm giảm đáng kể chi phí khai thác tàu của công ty khi tàu cập cảng Philipin.

Nhng bớc sang năm 2001 tình hình thị trờng vận tải biển thế giới diễn biến rất phức tạp. Sự kiện khủng bố ngày 11/09 tại Mỹ đã làm ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong đó có ngành vận tải biển. Gía nhiên liệu tăng và biến động liên tục, riêng ở Việt Nam vẫn đứng ở mức cao so với giá thị trờng. Chi phí vận tải tăng nhiều là do khấu hao tầu. Tính đến thời điểm này, Vosco đang nợ các ngân hàng tiền vay mua các tàu từ năm 1996-2000, quy ra đồng Việt Nam là 676,7 tỉ đồng. Căn cứ thời hạn trả nợ theo hợp đồng, năm 2001 phải trả vốn 146 tỉ đồng. Để trả nợ nhanh còn tiếp tục đầu t phát triển trong thời gian tới, trên cơ sở cho phép của nhà nớc theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC về trích khấu hao tài sản cố định, công ty nâng tỉ lệ trích khấu hao năm 2001, tăng 58 tỉ đồng so với năm 2000 nên lợi nhuận hoạt động vận tải giảm. Bên cạnh đó chi phí sửa chữa tầu tăng gần 16 tỉ đồng. Nguyên nhân là do phát sinh thêm các hạng mục các tầu trong kế hoạch và thêm tàu Đại Long chi phí sửa chữa tới 600.000 USD. Lợi nhuận chỉ đạt 2,8 tỉ đồng giảm 79,3% so với năm 2000.

Năm 2002 giá nhiên liệu liên tục biến động và tăng theo tình hình chính trị của Iraq. Bình quân trong tháng 9 giá F.O tăng 10 USD/T; giá D.O tăng 5 USD/T (so với tháng 8) và giá F.O tăng 60 USD/T; giá D.O tăng 60- 70 USD/T (so với tháng 1/2002). Chi phí nhiên liệu 9 tháng đầu năm 2002 là 110 tỉ đồng bằng 75% so với kế hoạch cả năm. Mức chi phí nhiên liệu bình quân 9 tháng là 12,22 tỉ đồng. Do vậy lợi nhuận vận tải của công ty năm 2002 dự kiến không tăng nhiều so với năm 2001, đạt khoảng 3 tỉ đồng. Chi phí vật liệu trong 9 tháng đầu năm 2002 là 57,64 tỉ đồng bằng 78,4% so với kế hoạch năm. Tốc độ chi phí vật liệu do Wallem cung cấp cho 2 tàu dầu quá lớn, 9 tháng đầu năm đã

chi 6,8 tỉ đồng. Bên cạnh đó gía cớc tầu dầu lại giảm tới gần 50% so với năm 2001 nên sẽ ảnh hởng rất lớn đến lợi nhuận của tầu dầu và ảnh hởng đến lợi nhuận chung của công ty.

Từ những phân tích những nguyên nhân ảnh hởng đến sự biến động doanh thu và lợi nhuận của Vosco nh ở trên có thể thấy, ngoài một số vấn đề còn tồn tại trong nội bộ công ty, doanh thu, lợi nhuận hoạt động vận tải của công ty còn chịu sự ảnh hởng của diễn biến môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc và quốc tế, đặc biệt là bị phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải của VOSCO (Trang 55 - 60)