Tình hình phát triển của thị trờng bảohiểm nhân thọ VN.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm nhân thọ và an sinh giáo dục (Trang 53 - 54)

Từ cuối 1999, do có chính sách mở cửa của nhà nớc với sự tham gia của các công ty bảo hiểm nớc ngoài nh (Manulife: tháng 6/1999; Pudential; Bảo Minh : 10/1999; AIA: 2/2000) tình trạng “một mình một chợ “không còn nữa khiến cho thị trờng BHNT VN đã thực sự trở lên sôi động . Khái niệm BHNT đã dần từng bớc trở lên phổ biến hơn và đợc nhiều ngời quan tâm, do công tác đại lý, tuyên truyền quảng cáo của các công ty và thời lợng dành cho chuyển tải thông tin, phóng sự về BHNT ngày một nhiều nên có thể nói thị trờng BHNT VN đang đợc “hâm nóng” lên.

Bớc sang năm 2000, hoạt động BHNT đã thực sự diễn ra trong môi trờng cạnh tranh gay gắt trên nhiều mặt nh: khuyếch trơng về danh tiếng và vị thế; cạnh tranh tuyển dụng đại lý; thu hút khách hàng tiềm năng ..Cạnh tranh đã thúc đẩy hoạt động trong mỗi công ty phát triển mạnh …

hơn ,nhanh hơn.Tính đến 31/12/2000, lực lợng cán bộ làm việc trong các công ty BHNT, đại lý t vấn và khai thác bảo hiểm là hơn 15000 ngời, tăng lên gấp 8 lần so với 1999(10). Khách hàng đã nhận thức đầy đủ hơn về lợi ích của các sản phẩm BHNT. Bằng chứng là đã có khoảng 800.000 hợp đồng bảo hiểm đợc ký kết và đang có hiệu lực, doanh thu phí BHNT

tích luỹ đến 31/12/2000 đã vợt qua con số 200 tỷ VND (11) với doanh thu riêng năm 2000 đạt 1285 tỷ VND (12). Với doanh thu phí BHNT nh vậy có thể bớc đầu khẳng định BHNT là một trong những công cụ tài chính vô cùng quan trọng và có hiệu quả nhằm “hút “ vốn trong dân c, để “bơm “ trở lại các dự án đầu t phát triển kinh tế xã hội trong nớc.

Biểu đồ 3 (Nguồn:Tạp chí bảo hiểm số 1/2002, T20)

Đồ thị 3: (Nguồn: - Tạp chí bảo hiểm số 1/2002, T20)

- Thời báo kinh tế Việt Nam số 57, T2 (13/5/2002) Thị phần bảo hiểm nhân thọ theo doanh thu phí năm 2000

Bảo Việt 71% AIA 1% Manulife 8% Prudential 19% Bảo Minh CMG 1%

Một phần của tài liệu Bảo hiểm nhân thọ và an sinh giáo dục (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w