III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản phẩm bảo hiểm ASGD
a. Hoàn thiện khung pháp lý cho ngành BHNT
Tại Việt Nam, trong thời gian qua, môi trờng pháp lý nói chung và môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói riêng ngày càng đợc hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, từng bớc thiết lập và duy trì một thị trờng cạnh tranh lành mạnh, nâng cao năng lực quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực này. Tuy vậy, cho tới nay hệ thống pháp luật ở Việt nam còn thiếu, cha đồng bộ, cha nhất quán, nhiều văn bản còn chồng chéo, một số quy định cha rõ ràng, cha phù hợp với thực tế, lại có những quy định “đá nhau” làm cho việc kinh doanh ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến sự phát triển nền kinh tế.
Kinh doanh bảo hiểm cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ của thực trạng kể trên. Ngày 01/04/2001, Luật Kinh doanh bảo hiểm bắt đầu đi vào đời sống thờng nhật của thị trờng bảo hiểm Việt Nam nói chung và thị trờng BHNT nói riêng, đặt nền móng cho quá trình hoàn thiện môi tr- ờng pháp lý trong kinh doanh BHNT. Một năm hiệu lực, việc thi hành luật này về cơ bản đã đạt đợc mục đích “bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm; góp phần thúc đẩy và duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế
- xã hội, ổn định đời sống nhân dân; tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm”. Tuy nhiên, sau một năm kiểm chứng cũng có thể nhận thấy để đảm bảo tính hiệu lực của Luật trong kinh doanh BHNT cần làm rõ một số điều khoản.
Thứ nhất, Điều 16 quy định: “1.điều khoản loại trừ trách nhiệm quy định trờng hợp doanh nghiệp bảo hiểm không phải bồi thờng hoặc không phải trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”. Trong khi đó, theo quy định tại Điều 3, Khoản 10 “Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thoả thụân hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho ngời thụ h- ởng hoặc bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm”. Điểm mấu chốt ở đây là thuật ngữ “sự kiện bảo hiểm” khác với thuật ngữ “sự kiện” nói chung. Sự kiện bảo hiểm là sự kiện thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm. Đúng ra, điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm là quy định các trờng hợp doanh nghiệp BH không phải bồi th- ờng hoặc trả tiền cho dù có xảy ra sự kiện có tác động đến đối tợng bảo hiểm hay không. Các trờng hợp đó có thể chỉ loại sự kiện, hoặc nguyên nhân, loại hậu quả của sự kiện bị loại trừ.
Thứ hai, Điểm a, Khoản 1, Điều 39 quy định doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải trả tiền bảo hiểm trong các trờng hợp “Ngời đợc bảo hiểm chết do tự tử trong thời hạn 2 năm, kể từ ngày nộp phí bảo hiểm đầu tiên hoặc kể từ ngày hợp đồng tiếp tục có hiệu lực,...”. Tuy nhiên, cần quy định cụ thể về “ngày hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực”.
Thứ ba, đối với quy định về đại lý bảo hiểm (ĐLBH) nhân thọ, do hoạt động (ĐLBH) nhân thọ có những điểm khác biệt so với các đại lý thơng mại nói chung nên pháp luật cần có quy định chặt chẽ và cụ thể hơn. Chẳng hạn, Luật Kinh doanh bảo hiểm không quy định loại tổ chức đợc tiến hành ĐLBH, mô hình tổ chức đại lý bảo hiểm và các yêu cầu đối với ngời điều hành (giám đốc) tổ chức ĐLBH. Nh vậy, chúng ta nên hiểu mô hình đại lý bảo hiểm là tổ
chức nh thế nào? Theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, tồn tại hai mô hình: Là một tổ chức độc lập không thuộc doanh nghiệp bảo hiểm có cá nhân hoạt động ĐLBH bán chuyên nghiệp; Là một đơn vị hoạt động đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp trực thuộc doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đơn vị có cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp và cá nhân quản lý hoạt động của đại lý. Đối với cá nhân quản lý đại lý không nhất thiết phải có chứng chỉ đào tạo đại lý bảo hiểm. Và do những qui định của pháp luật về đại lý bảo hiểm và về hợp đồng đại lý bảo hiểm còn sơ sài nên cha tạo cơ sở hoạt động cho đại lý bảo hiểm có tính chuyên nghiệp. Khi một bộ phận đại lý đã hoạt động với tính chất nh một nghề chuyên nghiệp thì quá trình hoạt động đại lý sẽ có nhiều vấn đề phát sinh nh: Trờng hợp đại lý phải nghỉ vì lý do thai sản thì doanh nghiệp bảo hiểm trả hoa hồng cho đại lý nh thế nào? Có chế độ gì cho đại lý đó? Nếu có thì cần theo quy định nào? Đại lý do đau ốm mà không hoàn thành chỉ tiêu khai thác bảo hiểm có bị doanh nghiệp xử lý vi phạm hợp đồng? Ngoài ra, trong luật bảo hiểm quy định khi đại lý vi phạm trách nhiệm nghề nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm là ngời chịu trách nhiệm về hoạt động đại lý bảo hiểm có quyền xử lý hành vi vi phạm đó nhng pháp luật lại không qui định về các biện pháp chế tài doanh nghiệp bảo hiểm đợc sử dụng.
Thứ t, trong bảo hiểm nhân thọ, chính sách hoa hồng đóng một vai trò rất quan trọng. Do vậy khi qui định mức hoa hồng tối đa áp dụng cho toàn thị trờng, cần xác định mức hoa hồng của các nghiệp vụ sao cho đảm bảo tính hợp lý trong tơng quan giữa các sản phẩm bảo hiểm, các phơng thức đóng phí, thời hạn bảo hiểm, bảo đảm sự linh hoạt cho các doanh nghiệp có thể phát triển đợc đội ngũ đại lý chuyên nghiệp trong bảo hiểm nhân thọ. Trong giai đoạn hiện nay có thể quy định mức hoa hồng theo tỉ lệ tối đa của tổng hoa hồng trên tổng phí của hợp đồng (chẳng hạn , với bảo hiểm hỗn hợp thời hạn bảo hiểm dới 10 năm tỷ lệ hoa hồng tối đa bằng 7% nhằm tạo sự linh hoạt tối đa cho các doanh
nghiệp trong việc trả hoa hồng vì cùng thời hạn bảo hiểm mỗi sản phẩm lại có cách thức tính phí khác nhau và mỗi doanh nghiệp có cách trả hoa hồng khác nhau. Tuy nhiên, để điều tiết cạnh tranh khi thị trờng mới hình thành có thể quy định thêm tỉ lệ hoa hồng tối đa trong năm hợp đồng thứ nhất. Trong giai đoạn tiếp theo, khi thị trờng đã thiết lập đợc sự cạnh tranh tơng đối lành mạnh và đạt đến trình độ phát triển nhất định, Nhà n- ớc có thể thực hiện tự do hoá hoa hồng để tăng cờng hiệu quả hoạt động của thị trờng.
Tóm lại, với sự ra đời của Luật kinh doanh bảo hiểm và các Nghị
định, Thông t hớng dẫn, môi trờng pháp lý trong ngành BHNT đã đầy đủ hơn và hoàn thiện hơn so với trớc đây. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế và thiếu sót, chẳng hạn một số hạn chế, thiếu sót đã nêu ở trên. Trong khi không thể một sớm một chiều sửa đổi ngay Luật kinh doanh bảo hiểm, thì về phía Chính phủ và Bộ Tài chính cần có những quy định bổ sung và chi tiết hơn trong các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành Luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành BHNT. Từ đó, bảo hiểm An sinh giáo dục mới có nền móng vững chắc để phát triển. Cũng từ đó mới có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời tham gia bảo hiểm và công ty BH.