Số liệu cho vay, thu nợ tín dụng đầu tư phát triển trung dài hạn tại Chi nhánh qua các năm như sau:
Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu cho vay, thu nợ
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 T9/2004
Cho vay 374.027 705.703 790.602 1.072.288 377.821 Thu nợ gốc 215.279 170.786 254.505 241.998 269.077 Thu lãi 38.482 71.919 80.613 98.687 88.805 Dư nợ gốc 627.157 1.162.073 1.698.172 2.528.461 2.637.205 Dư nợ quá hạn 11.064 4.324 17.193 25.952 27.591 Tỷ lệ nợ quá hạn 2% 0.4% 1% 1.26% 1.05%
(Nguồn số liệu: báo cáo quyết tốn năm 2000,2001,2002, 2003 và báo cáo kết quả hoạt động 9 tháng đầu năm 2004 của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển TP.HCM)
Trang 37 0 1.000 2.000 3.000 Triệu đồng Thu lãi Thu gốc Cho vay Dư nợ Năm 2000 2001 2002 2003 9/2004
Trong các năm qua, Chi nhánh đã tiến hành cho vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển rất nhiều dự án thuộc các ngành nghề, chương trình kinh tế trọng điểm của Thành phố như chương trình kích cầu, chương trình cơ khí, chương trình cung cấp nước sạch, nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp…đến các chương trình kinh tế lớn của Nhà nước như phát triển ngành điện, dệt may, xuất khẩu thủy hải sản, đánh bắt xa bờ, đĩng tàu biển, đường sắt, đường giao thơng …
Đến nay, tỷ trọng cho vay đối với các dự án thuộc ngành cơng nghiệp, xây dựng là 59.6%, ngành giao thơng là 17.5%, ngành khác là 22.9%. Cơ cấu cho vay này thể hiện rõ định hướng đầu tư phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa (tỷ trọng cho vay các dự án thuộc ngành cơng nghiệp xây dựng, giao thơng vận tải cao). Ngồi ra, số doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ cơ hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước đã tăng từ 10% năm 2000 lên 30% năm 2004 và nhìn chung dự án đầu tư của các loại hình doanh nghiệp này đạt hiệu quả kinh tế cao.
Doanh số cho vay cĩ chiều hướng giảm: trong 3 năm đầu hoạt động, doanh số cho vay năm sau cao hơn năm trước, năm 2001 tăng 87%, năm 2002 tăng 12%. Sau 3 năm, số vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đã tăng hơn gấp 2 lần (211,4%) so với năm 2000, dư nợ năm 2002 tăng gần 3 lần so với năm 2000 (270,77%) và 1,5 lần so với năm 2001 (146,13%). Cùng với việc tăng doanh số và dư nợ, doanh số thu nợ cũng tăng dần, số thu nợ năm 2002 tăng gần 1,2 lần và số thu lãi tăng gấp 2 lần (209,48%) so với năm 2000.
Hai năm 2003 và 2004, doanh số cho vay giảm, nhất là năm 2004 doanh số cho vay chỉ đạt 28% kế hoạch (nguyên nhân giải ngân chậm được phân tích chi tiết ở phần sau). Tốc độ giải ngân vốn vay của các dự án trong thời gian qua, đặc biệt trong năm 2004, rất chậm, do nhiều nguyên nhân khác nhau như: giá
Trang 38
nguyên vật liệu xây dựng (xi măng, thép..) tăng, tỷ giá USD, EURO cĩ biến động dẫn đến việc nhiều dự án phải thi cơng cầm chừng, việc thu xếp vốn đầu tư kéo dài…, chủ đầu tư khơng chấp hành tốt kỷ luật tín dụng để tồn đọng nợ quá hạn và lãi phát sinh đến hạn chưa trả.. nên Chi nhánh Quỹ buộc phải tạm dừng giải ngân vốn vay.
Nợ quá hạn gia tăng: tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ năm 2000 chiếm 2%, năm 2001 chiếm 0,4%, năm 2002 chiếm 1%. Tỷ lệ nợ quá hạn cĩ chiều hướng gia tăng, tuy vẫn ở mức cho phép (<5%) nhưng cũng rất đáng báo động. Đến nay, nợ quá hạn của Chi nhánh chủ yếu tập trung ở một số chương trình kinh tế lớn của Chính phủ như: chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình cơ khí, chương trình phát triển tăng tốc ngành dệt may… và dư nợ của một số dự án nhận bàn giao từ Cục đầu tư phát triển và Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia trước đây.
Trong hai năm 2003 và 2004, nhằm lành mạnh hĩa dư nợ tín dụng, Chi nhánh đã thực hiện xử lý nợ quá hạn của các chương trình trên khá rốt ráo như: chủ động phối hợp cùng các Bộ, ngành trong việc xử lý nợ vay đối với các chương trình đánh bắt xa bờ. Chi nhánh đã thực hiện phân loại và tiến hành định giá, đấu giá tàu đánh cá.…Bên cạnh đĩ, Chi nhánh Quỹ cũng đang khẩn trương nghiên cứu tình hình thực hiện đầu tư của các dự án vay theo chương trình dệt may (đây là ngành hiện đang tiềm ẩn nợ quá hạn cao), báo cáo Quỹ TW tìm biện pháp kịp thời tháo gỡ khĩ khăn tạm thời (do thiết bị đầu tư chưa phát huy hết cơng suất, thị trường đầu ra đang gặp nhiều khĩ khăn do hạn ngạch v.v….) của các dự án này.