5 Bảo lãnh tín dụng đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 40 - 41)

Kể từ năm 2000 đến nay, chi nhánh Quỹ chỉ mới thực hiện bảo lãnh tín dụng duy nhất 1 dự án (năm 2003) số tiền bảo lãnh là 2,5 tỷ đồng, rất khiêm tốn so với nhu cần thực sự của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố (Quỹ hỗ trợ phát triển cũng chỉ thực hiện bảo lãnh cho 5 dự án trong 5 năm hoạt động). Nguyên nhân chính là việc gắn kết lợi ích của các chủ thể tham gia trong quy trình bảo lãnh khơng được đảm bảo:

- Quỹ hỗ trợ phát triển - người bảo lãnh thì khơng mặn mà lắm với quy trình bảo lãnh tín dụng đầu tư vì mình chịu thiệt thịi nhiều nhất, chỉ cĩ tổ chức tín dụng và chủ đầu tư là cĩ lợi, nhất là tổ chức tín dụng. Quỹ hỗ trợ phát triển hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận nhưng khi cĩ rủi ro xảy ra thì Quỹ hỗ trợ phát triển hồn tồn chịu trách nhiệm trong hồn trả nợ vay cho chủ đầu tư.

- Chủ đầu tư – người được bảo lãnh thì phải chịu quy trình thủ tục vay vốn đầu tư được bảo lãnh rất rườm rà do phải chịu sự thẩm định của cả hai tổ chức: tổ chức tín dụng và Quỹ hỗ trợ phát triển. Đối với các chủ đầu tư thuộc đối tượng ưu đãi, họ muốn tự mình vay được vốn ngân hàng để được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư thì cĩ lợi hơn là được Quỹ hỗ trợ phát triển bảo lãnh để vay vốn ngân hàng.

- Tổ chức tín dụng trong quá trình xem xét tài trợ, nếu thấy cĩ hiệu quả và cĩ khả năng thu hồi vốn, các tổ chức tín dụng sẽ độc lập cho vay, ngược lại nếu thấy dự án cĩ rủi ro các tổ chức tín dụng sẽ từ chối cho vay, vì vậy khơng yêu cầu bảo lãnh.

Trong thời gian từ 2000 - 2002, Chi nhánh vẫn chưa thực hiện được nghiệp vụ này do chưa thống nhất về cơ chế phân chia rủi ro giữa tổ chức tín dụng và

Trang 41

Quỹ Hỗ trợ Phát triển (Quỹ chịu 50% và tổ chức tín dụng chịu 50% trên số nợ mà chủ dự án khơng trả được) hoặc trong quá trình xem xét tài trợ, nếu thấy cĩ hiệu quả và cĩ khả năng thu hồi vốn, các tổ chức tín dụng sẽ độc lập cho vay, ngược lại nếu thấy dự án cĩ rủi ro các tổ chức tín dụng sẽ từ chối, khơng yêu cầu bảo lãnh.Sang năm 2003, Chi nhánh chỉ mới thực hiện bảo lãnh cho 1 dự án đầu tiên với., vì vậy cĩ thể nĩi, nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh vẫn cịn bỏ ngõ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)