Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 47 - 50)

Quy trình nghiệp vụ cịn nhiều điểm chưa hợp lý: quy trình nghiệp vụ của Chi nhánh Quỹ cịn nhiều điểm chưa hợp lý, thủ tục, quy trình lập và thẩm định dự án qua nhiều khâu, nhiều cấp, thời gian kéo dài. Cĩ những dự án từ khi lập dự án, thẩm định,quyết định đầu tư mất nhiều thời gian nên đến khi triển khai thực hiện thì thị trường, năng lực tài chính, tài sản thế chấp, hiệu quả dự án và

Trang 48

chủ đầu tư đã cĩ nhiều thay đổi, khơng cịn tính khả thi như ban đầu. Do thủ tục qua nhiều khâu nên chủ đầu tư cĩ tâm lý sợ mất cơ hội và ý tưởng đầu tư.

Năng lực thẩm định cịn hạn chế: mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng tiến bộ và đạt được những kết quả nhất định trong nghiệp vụ thẩm định dự án và giám sát tín dụng, nhưng xét một cách đầy đủ và tồn diện thì cĩ thể nĩi rằng năng lực thẩm định dự án và giám sát tại Chi nhánh cịn hạn chế, điều này được thể hiện trên các mặt cụ thể:

- Năng lực thẩm định và phương pháp thẩm định của cán bộ tín dụng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu. Chi nhánh cĩ số lượng viên chức trẻ chiếm trên 80% tổng số cán bộ viên chức, tuy đều được trang bị khá đầy đủ những kiến thức quản lý kinh tế thị trường nhưng lại cĩ nhược điểm là cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác, cịn lại số viên chức lớn tuổi được tiếp nhận từ cơ quan cũ, phần đơng cũng mới làm quen với cơng tác tín dụng và chưa được đào tạo, cập nhật lại.

- Trình độ thẩm định giữa các bộ phận thuộc Chi nhánh Quỹ là khơng đều nhau, cĩ những nhận xét khác biệt nhau, mâu thuẩn nhau khi thẩm định một dự án. Sự phối hợp giữa các bộ phận chưa được nhịp nhàng do đĩ thời gian thẩm định thường kéo dài thời gian so với quy định.

- Hệ thống chỉ tiêu thực tế sử dụng để phân tích mới chỉ ở tầm vi mơ, tập trung thiên lệch vào tài chính dự án mà thiếu tính tốn một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của dự án. Mặt khác, các chỉ tiêu khi tính tốn, nhận xét chủ yếu bằng phương pháp so sánh giữa các kỳ khác nhau trong bản thân doanh nghiệp hoặc bằng kinh nghiệm, nên độ tin cậy cịn thấp.

- Trong phân tích tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm chưa đề cập đến các yếu tố: lạm phát, các tác động của cơ chế, chính sách. Do đĩ, việc so sánh số liệu thực hiện giữa các năm bị giảm ý nghĩa, cũng vì vậy việc dự tính tương lai sẽ cĩ độ tin cậy thấp. Đây chính là nguyên nhân làm tăng độ sai lệch giữa kết quả tính tốn khi thẩm định với kết quả thu được khi vận hành dự án, phương án.

- Hệ thống thơng tin và xử lý thơng tin chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của cơng tác thẩm định dự án đầu tư, phương án tài chính, phương án trả nợ. Tuy nhiêh, chi nhánh chưa cập nhật và hệ thống hĩa được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trên hệ thống máy tính để tạo điều kiện cho việc tra cứu, bổ sung kiến thức phục vụ cho cơng tác thẩm định.

Giám sát tín dụng chưa được quan tâm: việc quản lý vốn vay, thu hồi nợ vay chưa cĩ những biện pháp hữu hiệu, cán bộ tín dụng chưa kịp thời nắm bắt được những biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là biến động về mơi trường kinh doanh theo chiều hướng bất lợi, thị trường sản phẩm bị thu

Trang 49

hẹp, sản lượng tiêu thụ nhỏ hơn so với dự kiến….dẫn đến sản xuất kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính giảm sút, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát sinh nợ quá hạn và lãi treo.

Cơng tác kiểm tra kiểm sốt cĩ lúc, cĩ nơi cịn buơng lỏng chưa được chặt chẽ: tài sản đảm bảo tiền vay chủ yếu là tài sản hình thành bằng vốn vay nên mọi sự thay đổi, dịch chuyển và quản lý tài sản khơng tốt cũng là nguyên nhân gây nhiều rủi ro trong cơng tác tín dụng. Hệ thống kiểm sốt của Chi nhánh cũng chưa tương xứng với quy mơ, chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh nên chưa cĩ điều kiện để phát hiện kịp thời những thiếu sĩt, những rủi ro cĩ thể xảy ra để đề xuất biện pháp khắc phục.

Cịn thiếu chủ động trong khâu huy động vốn: Nếu như trước đây nguồn vốn cho hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước tại Chi nhánh được Quỹ Hỗ trợ Phát triển điều hịa chuyển về thì kể từ năm 2002, Quỹ TW đã giao Chi nhánh tự huy động tại địa bàn đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư cho các dự án nhĩm C và tồn bộ nhu cầu vốn cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu. Thực tế, nguồn vốn điều hịa thường được Quỹ Hỗ trợ Phát triển đáp ứng kịp thời trong khi nguồn vốn Chi nhánh tự huy động chỉ đủ đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn, cịn đối với nguồn vốn tự cân đối để cho vay trung dài hạn các dự án thuộc nhĩm C thường khơng đủ.

Sở dĩ Chi nhánh khơng huy động được đủ nguồn vốn để cho vay trung dài hạn là vì việc huy động vốn tại Chi nhánh mới chỉ dựa trên mối quan hệ nghiệp vụ và tình cảm chứ chưa cĩ một cơ chế chính thức mang tính lâu dài.

Kiểm tra, giám sát nội bộ chưa bài bản:Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cĩ tiến hành nhưng khơng thường xuyên và thiếu bài bản, phần lớn chỉ dừng lại ở mức độ vụ việc. Cơng tác này chưa đảm bảo tính định hướng và tính ngăn chặn, thiên nặng về tính xử lý nhiều hơn là phịng ngừa.

Các cơng tác khác trong hệ thống tác nghiệp chưa được quan tâm: thơng tin cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đến cơng tác thẩm định dự án và giám sát tín dụng. Trong thời gian gần 5 năm hoạt động, cơng tác thơng tin tin học của Chi nhánh đã cĩ nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, chưa cĩ phần mềm ứng dụng hồn chỉnh áp dụng thống nhất trong chi nhánh. Phần mềm mà Chi nhánh đang sử dụng mang tính chất nhỏ, lẻ, tự phát.

Cơng tác lưu trữ số liệu lịch sử, cập nhật thơng tin chưa được tiến hành đầy đủ và cĩ hệ thống.

Sự phối hợp giữa Chi nhánh với các cơ quan hữu quan chưa đồng bộ: đĩ là sự phối hợp trong quá trình thực hiện cơng tác tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước từ cơng tác quy hoạch, thẩm định dự án, cấp phép ưu đãi đầu tư, xây

Trang 50

dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện dự án, cho vay thu hồi nợ. Sự phối hợp này vẫn cịn thiếu nhịp nhàng, đồng bộ và hạn chế này đồng thời cũng là nguyên nhân của những tồn tại nĩi trên.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 47 - 50)