5 Giải pháp nâng cao năng lực thẩm định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 70 - 71)

Hiện nay, chất lượng thẩm định dự án tại Chi nhánh Quỹ tuy đã được chú trọng và nâng cao song vẫn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Do đĩ, việc hồn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định cĩ ý nghĩa quan trọng và mang tính cấp bách. Từ thực trạng cơng tác thẩm định của Chi nhánh trong các năm qua, các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định là:

- Hồn thiện phương pháp thẩm định: phổ cập và tăng cường áp dụng một cách sáng tạo những phương pháp thẩm định hiện đại phù hợp với tình hình thực tế của nước ta và của hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển. Kiểm tra, rà sốt lại các chỉ tiêu tính tốn đang áp dụng trong cơng tác thẩm định để phát hiện những hạn chế và chuẩn hĩa lại phương pháp thẩm định

- Tổ chức nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ thẩm định: cán bộ thẩm định phải cĩ trình độ đại học trở lên, cĩ kiến thức cơ bản về kinh tế – xã hội, về kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng, tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án, cĩ khả năng tính tốn, phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính và khả năng trả nợ của dự án, am hiểu kiến thức, phương pháp thẩm định hiện đại để ứng dụng vào thực tế các dự án cụ thể.

Ngồi ra, cán bộ thẩm định cịn phải cĩ khả năng đánh giá tổng hợp và nhạy bén với các yêu cầu địi hỏi mới của cơng tác thẩm định, cĩ kỹ năng ứng dụng các phần mềm hỗ trợ hiện đại phục vụ cho cơng tác thẩm định. Cán bộ

Trang 71

thẩm định phải cĩ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, cĩ tinh thần trách nhiệm và kỹ luật nghề nghiệp cao.

- Thiết lập hệ thống thơng tin và đảm bảo cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời cho cơng tác thẩm định: đĩ là các thơng tin cĩ liên quan đến dự án như thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu, giá cả thực tế của các yếu tố đầu vào, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của dự án. Mặt khác, cần tổ chức nghiên cứu dự báo phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành và vùng lãnh thổ để phục vụ cho cơng tác thẩm định.

- Hồn thiện tổ chức và củng cố quan hệ phối hợp trong cơng tác thẩm định: thường xuyên cĩ sự phối hợp, trao đổi cập nhật thơng tin giữa cán bộ thẩm định nhằm đánh giá chính xác xu hướng vận động của đầu tư, và dự đốn những rủi ro cĩ thể xảy ra, đảm bảo các kết luận thẩm định đúng đắn và phù hợp với thực tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 70 - 71)