Những tồn tại

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 44 - 47)

Bên cạnh những kết quả đạt được như trên, hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển Thành phố HCM vẫn cịn bộc lộ những tồn tại, khĩ khăn nhất định cả trong tổ chức thực hiện lẫn cơ chế, chính sách. Những tồn tại, khĩ khăn chủ yếu đĩ là:

Trang 45

tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng đầu tư phát triển là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển.Kênh huy động chủ yếu là đi vay trực tiếp các trung gian tài chính do Chính phủ chỉ định: Tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xã hội, các quỹ, các tổ chức tín dụng thương mại... với lãi suất huy động thoả thuận nhưng phải thấp hơn lãi suất thị trường. Kênh huy động vốn khác là phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường chứng khốn tập trung dưới hình thức bảo lãnh và đấu thầu.Như vậy, mức độ thành cơng của việc huy động vốn của Quỹ Hỗ trợ Phát triển Chi nhánh TPHCM phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực của các trung gian tài chính và trình độ, quy mơ phát triển của thị trường chứng khốn.

Tuy nhiên, một thực trạng hiện nay nguồn vốn vay từ Bảo hiểm xã hội đang cĩ xu hướng chững lại và giảm dần bởi các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đang tăng lên. Đối với Cơng ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, do đặc điểm huy động vốn của Cơng ty chủ yếu là tiền gửi của dân cư nên thời hạn huy động thường khơng dài chỉ từ 1 đến 2 năm, trong khi đĩ thời gian cho vay của chi nhánh Quỹ lại dài, phổ biến từ 8 đến 10 năm, vì vậy số vốn thường xuyên cĩ thể để cho Chi nhánh vay lại ít cĩ khả năng tăng cao. Trong bối cảnh như vậy việc động vốn của Chi nhánh khơng hề đơn giản.

Giải ngân chậm - căn bệnh trầm kha: ngoại trừ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu luơn giải ngân đạt hay vượt kế hoạch được Quỹ TW giao, cịn lại các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển trung, dài hạn đều thực hiện giải ngân chậm và khơng đạt kế hoạch giải ngân được giao.

Bảng 2.7 Thực hiện kế hoạch giải ngân vốn tín dụng

ĐVT : Triệu đồng

Năm Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % KH

2000 693.520 14.793 2% 2001 1.188.030 246.437 21% 2002 634.500 254.801 40% 2003 1.085.234 731.288 67.39% T9/2004 1.349.172 377.821 28%

(Nguồn số liệu: báo cáo quyết tốn năm 2000,2001,2002, 2003 và báo cáo sơ kết kết quả hoạt động 9 tháng đầu năm 2004 của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển TP.HCM)

Trang 46 693520 14793 1188030 246437 634500 254801 1085234 731288 1349172 377821 0 500.000 1.000.000 1.500.000 Năm 2000 2001 2002 2003 9/2004

Do giải ngân chậm nên thường phải kéo dài niên độ kế hoạch vốn và năm sau luơn phải thực hiện giải ngân tiếp cho kế hoạch năm trước là hiện tượng phổ biến.

Vấn đề nợ khê đọng của một số chương trình, dự án - khĩ khăn lớn trong hoạt động của Chi nhánh: đến thời điểm này thì số dư nợ quá hạn và lãi chưa thu được của Chi nhánh phần lớn là ở các dự án do tổ chức đầu tư phát triển và Quỹ đầu tư quốc gia bàn giao sang, do thời gian trước các chủ đầu tư vay vốn với lãi suất cao; cơ quan cho vay chưa phải thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết định đầu tư. Mặt khác do một số chương trình như: đánh bắt xa bờ, cơ khí, dệt may do đầu tư khơng đồng bộ, giá thành cao, khĩ khăn về tiêu thụ sản phẩm, chưa khắc phục được tạo nên dư nợ xấu.

Nếu so với tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn vốn vay đầu tư trung dài hạn trong cán năm qua vẫn cịn trong mức cho phép. Tuy nhiên, nếu xét chi tiết, số nợ quá hạn lại chỉ tập trung vào một số dự án và chương trình và điều đáng nĩi là tỷ lệ nợ quá hạn ở từng chương trình, dự án này đã vượt quá nhiều so với tỷ lệ cho phép, cụ thể :

Trang 47

Bảng 2.8 Theo dõi chi tiết nợ quá hạn

ĐVT: Triệu đồng

Dự án Dư nợ đến 30.09.2004 nợ quá hạn Trong đĩ Tỷ lệ % so với dư nợ

Chương trình cơ khí

Đầu tư SX quạt điện 18.924 1.789 9% Đầu tư MMTB SX lưỡi xới đất 352 52 14.7%

Chương trình đánh bắt xa bờ

Đĩng 29 tàu đánh bắt xa bờ 33.940 10.287 30%

Dự án khác

Cải tạo nâng cấp quốc lộ 51 222.359 14.458 6.5% Đầu tư 2 tàu câu cá ngừ vùng biển 1.496 1.005 67%

Tổng cộng 27.591

(Nguồn số liệu: báo cáo sơ kết kết quả hoạt động 9 tháng đầu năm 2004 của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển TP.HCM)

Nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu tư - chi nhánh cịn bỏ ngỏ: kế hoạch bảo lãnh tín dụng đầu tư, được Quỹ HTPT giao cho Chi nhánh trong năm 2000 với số tiền 100.000 triệu đồng, năm 2001 là 50.000 triệu đồng và năm 2002 với số tiền 10.000 triệu đồng. Tuy nhiên, đến cuối năm 2002, vẫn chưa cĩ một dự án vay vốn của tổ chức tín dụng nào được Chi nhánh nhận bảo lãnh. Sang năm 2003 chỉ cĩ 1 dự án duy nhất và là dự án đầu tiên ký hợp đồngbảo lãnh với Chi nhánh Quỹ. Vì vậy cĩ thể nĩi nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu tư tại Chi nhánh cịn bỏ ngỏ. Đây là một hạn chế mà Chi nhánh cần xem xét, đánh giá và đúc rút kinh nghiệm nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Nhà nước đang xố dần hình thức hỗ trợ trực tiếp sang hình thức hỗ trợ gián tiếp thơng qua bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 44 - 47)