Giải pháp về cơng tác tổ chức đào tạo cán bộ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 73 - 76)

Con người là yếu tố quyết định mọi hoạt động, đây là chủ thể ban hành chính sách và cũng là khách thể trực tiếp thực hiện. Để làm tốt cơng tác tổ chức đào tạo cán bộ, chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM cần quan tâm đến những giải pháp sau:

- Xây dựng kế hoạch quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để nâng cao năng lực nghiệp vụ mang tính “dài hơi”, đặc biệt là cán bộ làm cơng tác thẩm định và tín dụng.

Trang 74

- Ban hành những tiêu chuẩn cán bộ trong từng lĩnh vực cơng tác để cĩ kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và sử dụng cán bộ hợp lý. Đào tạo cần được tiến hành khoa học với các nội dung mới, phương pháp hiện đại, nội dung đào tạo cần tập trung theo hướng kỹ năng nghiệp vụ, tránh tình trạng đào tạo rập khuơn hoặc tập huấn nghiệp vụ, quy trình.

- Cĩ biện pháp luân chuyển cán bộ hợp lý giữa các đơn vị bộ phận để cĩ được đội ngũ cán bộ đa năng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơng việc.

- Yêu cầu từng cán bộ cĩ sự nhanh nhạy, cập nhật, tổng hợp và phân tích thơng tin nắm được trong quá trình thẩm định các dự án, theo dõi sử dụng vốn vay, đồng thời phải tiếp cận được các thành tựu mới, đặc biệt trong vấn đề tin học hố nghiệp vụ để xây dựng hệ thống thơng tin chung của cơ quan.

Trang 75

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại Quỹ Hỗ trợ Phát triển TPHCM trong 5 năm qua đã gặt hái được nhiều thành cơng, gĩp phần quan trọng tăng cường cơ sở vật chất kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố.

Nhiệm vụ trước mắt đặt ra cho Quỹ Hỗ trợ Phát triển TPHCM là rất nặng nề với nhiều thách thức từ chính mơi trường kinh tế trong nước và tồn cầu hố. Việc hồn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước của Quỹ Hỗ trợ Phát triển nĩi chung và chi nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển TPHCM nĩi riêng là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, địi hỏi phải cĩ những giải pháp thiết thực với những bước đi cụ thể, nhằm đẩy mạnh chất và lượng của hoạt động tín dụng, tiếp tục gĩp phần đắc lực vào sự nghiệp đầu tư phát triển kinh tế của đất nước.

Trang 76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) TS Nguyễn Đăng Đờn - TS Hồng Đức - TS Trần Huy Hồng – Th.S Trầm Xuân Hương, Tiền tệ ngân hàng, NXb TPHCM, 2001

2) PGS-TS Dương Thị Bình Minh, Đại học Kinh tế TPHCM , Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Giáo Dục, 1999

3) GS-TS Hồng Xuân Phương – PGS TS Lê Văn Aùi, Đại học tài chính Hà Nội, Quản lý tài chính Nhà nước, NXB Tài Chính Hà Nội, 2000

4 ) Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 của Chính phủ thay thế nghị định 43 nêu trên.

5) Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) và nghị định 35/2002/ NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ sửa đổi nghị định 51 nêu trên

6) Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng; Nghị định 12/2000/ NĐ-CP ngày 05/05/2000 và Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính sửa đổi nghị định 52 nêu trên.

7) Các báo và tạp chí:

- Tạp chí Phát triển kinh tế các năm 2003, 2004

- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế các năm 2001,2002,2003,2004 - Tạp chí Tài chính các năm 2002, 2003, 2004

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 73 - 76)