Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 50)

Cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cịn nhiều bất cập: đĩ là những bất cập sau:

- Đối tượng cho vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước quá rộng dẫn đến giàn trải vốn cho nhiều loại dự án; lãi suất cho vay khơng những thấp mà cịn cĩ nhiều mức, gây phức tạp trong quản lý, hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư áp dụng cịn hạn chế, chưa đạt yêu cầu đề ra, hình thức bảo lãnh tín dụng đầu tư hầu như chưa thực hiện được bao nhiêu, cơ chế huy động vốn cho tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cịn gị bĩ, thiếu nhạy bén, kém linh hoạt nên chưa thu hút được nhiều vốn để thỏa mãn nhu cầu vay vốn ngày càng tăng.

- Ngồi ra, cĩ quá nhiều mức lãi suất, thời gian cho vay khác nhau với từng loại vốn khác nhau và từng thời điểm khác nhau gây khĩ khăn cho việc thực hiện cho vay cũng như việc giám sát, quản lý vốn vay. Trên thực tế đã xuất hiện tình trạng bỏ kế hoạch, chuyển đầu mối để được vay nguồn vốn cĩ lãi suất thấp hơn và thời gian trả nợ dài hơn.

- Một số dự án vay dài hạn với số lượng lớn ở thời gian trước đây chịu lãi suất ưu đãi khá cao đến nay vẫn cịn dư nợ khá lớn nhưng khơng được điều chỉnh lại lãi suất, vì vậy đã gặp khơng ít khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh và hồn trả nợ. Việc tồn tại nhiều mức lãi suất như trên khơng những gây khĩ khăn cho Chi nhánh trong quá trình quản lý mà làm cho các chủ đầu tư cĩ tư tưởng chờ hạ lãi suất mới nhận vốn vay, do vậy đã ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án. - Cơ chế chính sách cho vay lại ODA của Nhà nước cũng cịn bộc lộ một số hạn chế cơ bản sau:

Cơ chế tài chính áp dụng cho các dự án cho vay lại chưa thống nhất: cùng một loại dự án, mỗi nguồn vốn vay áp dụng lãi suất cho vay, điều kiện cho vay khác nhau, ví dụ các dự án cấp nước cĩ nơi vay lại với lãi suất 1%/năm, cĩ nơi 3.5%/năm… cĩ địa bàn miền núi, doanh thu khơng đủ bù đắp chi phí nhưng vẫn áp dụng cơ chế cho vay lại với điều kiện trích Ngân sách Tỉnh trả nợ.. từ đĩ dẫn đến việc đánh giá khả năng hồn trả vốn vay, hiệu quả sử dụng vốn vay của dự án khơng chính xác.

Trách nhiệm và nghĩa vụ của người vay vốn – người ra quyết định đầu tư, nguời cho vay lại chưa được xác định rõ ràng, hợp lý dẫn đến người vay vốn cĩ tâm lý ỷ lại vào Nhà nước. Hơn nữa, các dự án sử dụng vốn ODA khơng phải áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay như các dự án s vốn tín dụng Nhà nước,

Trang 51

trường hợp dự án khơng trả được nợ vay, việc xử lý các tài sản hình thành bằng vốn vay khơng cĩ căn cứ pháp lý để thực hiện. Thời gian qua, trường hợp người vay vốn khơng cĩ khả năng trả nợ, Ngân sách Nhà nước đã phải trả nợ thay. Theo quy định hiện hành, Quỹ Hỗ trợ Phát triển chỉ thực hiện việc quản lý, cho vay lại, thu hồi vốn vay sau khi dự án đã cĩ quyết định đầu tư và đi vào giai đoạn giải ngân (khơng tham gia quá trình thẩm định dự án). Từ đĩ, vai trị của Quỹ với trách nhiệm là Người cho vay đã bị hạn chế rất nhiều.

Cơng tác quản lý xây dựng cơ bản các năm qua cịn buơng lỏng, cịn nhiều thiếu sĩt:

- Viêäc chậm cĩ văn bản hướng dẫn một số vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng cũng là một nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ đầu tư các dự án trong quá trình triển khai thực hiện. Ngồi ra, nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 của Thủ tướng Chính Phủ về tín dụng đầu tư phát triển mới được ban hành nên chưa cĩ hướng dẫn cụ thể.

- Việc thực hiện quy chế đầu tư và xây dựng của một số Bộ, ngành và địa phương chưa đúng trình tự, thủ tục, quy định, nhất là các dự án đầu tư do các địa phương quản lý. Cơng tác giám sát đầu tư, giám sát thi cơng chưa chặt chẽ, thiếu chế tài cụ thể để quy rõ trách nhiệm của cá nhân hay tập thể. Chất lượng của tư vấn đầu tư, giám sát thi cơng và tư vấn thiết kế cịn thấp. Trình độ và năng lực quản lý của các Ban quản lý cịn yếu, nhất là các dự án cĩ vốn đầu tư Nhà nước.

Nhiều ngành, nhiều địa phương dựa vào sự ưu đãi của Nhà nước đua nhau xây dựng dự án bằng mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển, tạo cơng ăn việc làm cho ngành, địa phương mình mà ít quan tâm đến hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế – xã hội chung của đất nước. Vịng đời của các dự án này thường ngắn bởi vì các số liệu cung cấp thiếu cơ sở khoa học mà chủ yếu theo yêu cầu chủ quan của cá nhân, của cấp muốn cĩ dự án. nhiều dự án đầu tư xây dựng xong nhưng khơng cĩ nguyên liệu sản xuất, sảm phẩm khơng tiêu thụ được, máy mĩc thiết bị lạc hậu, giải pháp tài chính khơng khả thi dẫn đến hoạt động khơng hiệu quả hoặc phải ngừng hoạt động.

Cơng tác giải phĩng mặt bằng cịn nhiều vướng mắc do chưa xác định cơ chế thống nhất về đền bù, mỗi nơi làm một cách khác nhau nên cĩ trường hợp người bị thu hồi đất chưa chấp nhận việc đền bù, ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng các dự án.

Chất lượng thực hiện dự án và năng lực của chủ dự án chưa cao: chủ đầu tư chưa tuân thủ triệt để thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản, nhất là khâu chuẩn bị

Trang 52

đầu tư và quyết định đầu tư. Mặc dù đã cĩ quy chế quản lý đầu tư và xây dựng nhưng vẫn cĩ hiện tượng “phá rào”, và sau đĩ hồn thiện các thủ tục pháp lý. Cơng tác chuẩn bị dự án cịn bị động do chưa biết rõ nguồn vốn và đối tượng cho vay (cơ chế tín dụng thay đổi từng năm). Vì vậy, nhiều dự án chuẩn bị rất sơ sài, chủ yếu nhằm cĩ đủ thủ tục để được ghi kế hoạch, chỉ sau khi cĩ kế hoạch mới thực sự xây dựng dự án khả thi nên phải điều chỉnh vốn nhiều lần, thậm chí phải thay đổi dự án do khơng lường hết được các phương án đầu tư cũng như tính tốn các nội dung đầu tư. Do đĩ dẫn đến tình trạng giải ngân chậm vì thiếu dự án hoặc khơng cĩ khối lượng thanh tốn.

Đơn cử như chương trình đánh bắt xa bờ do Chi nhánh Quỹ đang quản lý: đến cuối năm 2002, đã cĩ 8 trên tổng số 29 chiếc tàu phải tạm dừng hoạt động do chủ đầu tư thiếu kinh nghiệm đánh bắt, khơng được chỉ dẫn về ngư trường và luồng cá, khơng lường hết những biến động giá nhiên liệu, giá bán sản phẩm, cơng nghệ đánh bắt khơng phù hợp ... nên sau một thời gian đi biển một số chủ đầu tư bị thua lỗ nặng. Chủ đầu tư khơng cĩ hoặc thiếu vốn lưu động để hoạt động khai thác tài sản xa bờ. Các hoạt động dịch vụ trên bờ, dưới biển chưa đồng bộ, tư thương ép giá, chủ và bạn thiếu hợp tác, ...

Ngồi ra, những doanh nghiệp cĩ năng lực quản lý điều hành kém, sản xuất khơng hiệu quả, tài chính thiếu lành mạnh. Khi giao cho những doanh nghiệp này làm chủ đầu tư, khai thác sử dụng thì cĩ khả năng sẽ khơng phát huy được hiệu quả như dự tính. Thực tế đã xảy ra khơng ít dự án kém khả năng trả nợ do năng lực quản lý điều hành khơng hiệu quả.

Quy hoạch phát triển, chuẩn bị đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu: Quy hoạch phát triển tổng thể cũng như quy hoạch phát triển ngành, vùng, lãnh thổ để định hướng cho kế hoạch đầu tư cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu. Sự phối hợp đồng bộ giữa quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch phát triển vùng chưa được xem xét, nghiên cứu một cách đúng mức.

Quy hoạch phát triển ngành tính tốn khơng đồng bộ, khơng ổn định gây khĩ khăn cho việc nghiên cứu đầu tư dự án và ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của các dự án. Ví dụ như thực hiện chương trình đánh bắt xa bờ cần phải tính tốn đến đầu tư hậu cần dịch vụ (cảng cá, chế biến, thu mua ngay trên biển). Thời gian qua, một số dự án khơng phát huy được hiệu quả, khơng trả nợ được như cam kết cĩ nguyên nhân quan trọng là đầu tư thiếu đồng bộ hoặc thiếu nguyên liệu.

Cơng tác dự báo phát triển cịn yếu, một phần do năng lực nghiên cứu cịn hạn chế, chưa cĩ tầm nhìn chiến lược, một phần do thiếu tính khách quan chưa bắt kịp xu hướng khu vực hĩa, tồn cầu hĩa nền kinh tế. Quy hoạch phát triển vùng cũng rất hạn chế. Các địa phương đều mong muốn phát triển tất cả các

Trang 53

ngành cĩ thể cĩ tại địa phương mình để cĩ thể phát triển tồn diện nên đã xuất hiện những cơn sốt đầu tư như nhà máy gạch Ceramic, nhà máy Bia, ... làm mất cân đối nền kinh tế, gây ra hiện tượng thừa sản phẩm, hiệu quả thấp.

Mơät số nguyên nhân khách quan làm tăng chi phí đầu tư thực tế của nhiều dự án, vượt khá nhiều so với tổng mức đầu tư ban đầu dẫn đến tình trạng mất cân đối về nguồn vốn đầu tư cho các dự án. Các nguyên nhân này là giá cả của một số nguyên liệu đầu vào gia tăng (xăng, dầu, sắt thép…) làm cho nhiều dự án phải thi cơng cầm chừng, kéo dài tiến độ đầu tư làm chậm tiến độ giải ngân vốn vay. Thêm vào đĩ, sự biến động bất thường của tỷ giá giữa đồng USD, EUR so với VNĐ đã khiến một số dự án cĩ nhập khẩu thiết bị gặp khĩ khăn do dự phịng về biến động tỷ giá khơng đủ bù đắp ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ đầu tư.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 của luận văn trình bày kết quả thực hiện sau 5 năm thành lập của Quỹ hỗ trợ phát triển với vai trị thực thi chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nước. Đồng thời, chương 2 đã phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM: đánh giá những kết quả đạt được, trình bày nguyên nhân chủ quan cũng như nguyên nhân khách quan của những tồn tại trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.

Qua phân tích, bên cạnh những mặt được như nguồn vốn tăng qua các năm, nợ quá hạn thấp, ….chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM cũng cần tìm những giải pháp tích cực nhằm hạn chế những mặt cịn tồn tại, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ.

Trang 54

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN TPHCM 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh

3.1.1 - Tình hình và kết quả xây dựng, phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị lớn nhất nước ta, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hĩa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu Quốc tế, cĩ vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Trong 20 năm qua, nhất là từ khi thực hiện cơng cuộc đổi mới đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy truyền thống cách mạng, năng động, sáng tạo, vượt qua nhiều khĩ khăn thách thức, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, quốc phịng - an ninh. Thành phố luơn giữ vững ổn định chính trị, xã hội, duy trì được nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao, GDP bình quân hàng năm tăng 10,2%, cơ cấu kinh tế bước đầu cĩ sự chuyển dịch đúng hướng, cĩ những ảnh hưởng và tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế của các tỉnh trong khu vực và của cả nước, cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc hình thành, phát triển đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước như phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế khu vực và thế giới.

Bên cạnh những thành tựu trên, Thành phố vẫn cịn nhiều khĩ khăn, tồn tại và yếu kém, cụ thể trong kinh tế :

- Tăng trưởng khá cao so với mức bình quân cả nước nhưng chưa tương xứng với vị trí, vai trị, tiềm năng và lợi thế của Thành phố.

- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh chưa cao.

- Nhiều nguồn lực quan trọng và những yếu tố thuận lợi, thế mạnh của thành phố chưa được khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là trong cơng nghiệp và dịch vụ cịn chậm. Các ngành cơng ngiệp mũi nhọn cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ cao và các dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn, ... chưa phát triển. Cơ cấu kinh tế ngày càng bộc lộ sự bất hợp lý, lợi thế cạnh tranh nhiều sản phẩm của Thành phố đang bị giảm dần.

- Số lượng doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn thua lỗ cịn nhiều, tổ chức kinh tế tập thể cịn non yếu. Cơng tác xây dựng qui hoạch và quản lý thực hiện

Trang 55

qui hoạch phát triển đơ thị, phát triển các ngành, các sản phẩm, các vùng kinh tế cịn yếu.

- Kết cấu hạ tầng (giao thơng vận tải, cấp thốt nước, vệ sinh mơi trường,...) tuy được chú trọng, cải tạo và xây dựng nhưng cịn bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.

Những tồn tại, yếu kém nêu trên ngồi việc do năng lực lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền Thành phố chưa tương xứng với yêu cầu địi hỏi của tình hình cịn do một số cơ chế, chính sách vĩ mơ của Nhà nước chưa đồng bộ, chưa phù hợp với điều kiện đặc thù của thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều quyết định của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho Thành phố phát triển chưa được Thành phố và các ngành, các bộ triển khai thực hiện khẩn trương, nghiêm túc.

3.1.2 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.

Thành phố Hồ Chí Minh bước vào thế kỷ mới trong bối cảnh tồn cầu hĩa kinh tế và cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ diễn ra mạnh mẽ, đất nước ta đang tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và Thế giới. Tiềm lực kinh tế của đất nước cũng như của Thành phố đã tăng lên nhiều, Thành phố cĩ thêm nhiều kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.

Phát huy những thành tựu đã đạt được, Thành phố cần phải tiếp tục nỗ lực phấn đấu, chủ động nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, phát huy tính năng động sáng tạo để đi đầu cả nước về phát triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, nhất là phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, nơng nghiệp sinh thái, hình thành đồng bộ cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đi đầu trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển kinh tế, trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế với Thế giới. Để thực hiện phương hướng và mục tiêu trên về kinh tế, Thành phố cĩ nhiệm vụ:

- Khai thác, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững, cĩ hiệu quả và cĩ sức cạnh tranh cao. Thực hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 50)