Hồn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ của hệ thống Quỹ Hỗ trợ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 64 - 66)

trợ Phát triển

Quỹ TW cần nghiên cứu ban hành các chính sách tín dụng kịp thời phù hợp với điều kiện và xu hướng phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Đồng thời, mở rộng quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm của các chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển. Cần ban hành quy trình từ khi tiếp nhận hồ sơ dự án đến khi thẩm định cho vay cần quy định cụ thể thời gian cho từng loại, từng phịng, từng cấp nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả thẩm định và cho vay để thu hút nhiều dự án tốt.

Một số nội dung cần hồn thiện trong quy chế, quy trình hiện tại là:

Vấn đề đảm bảo tiền vay: Quỹ TW cần ban hành văn bản hướng dẫn thống nhất về bảo đảm tiền vay: do hệ thống văn bản pháp quy quy định về bảo đảm tiền vay của Nhà nước ban hành rất nhiều: các nghị định, các thơng tư, thơng tư liên tịch… Vì vậy, Quỹ Hỗ trợ Phát triển cần cĩ văn bản hướng dẫn thống nhất về quy định trình tự, thủ tục các phần việc, lựa chọn tài sản đảm bảo, ký kết hợp đồng bảo đảm, đăng ký giao dịch đảm bảo, xử lý tài sản đảm bảo.

- Đối tượng đầu tư của Quỹ Hỗ trợ Phát triển rất phong phú, đa dạng. Quỹ Hỗ trợ Phát triển hướng dẫn cụ thể đối với việc đảm bảo tiền vay từ tài sản hình thành từ vốn vay: trồng rừng nguyên liệu giấy, trồng mía nguyên liệu, cho vay hạ tầng khu cơng nghiệp, các dự án sử dụng vốn ODA, cho vay đường giao thơng…

Huy động vốn: cơng tác nguồn vốn cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ đầu tư của Quỹ Hỗ trợ Phát triển. Thực hiện tốt và cĩ hiệu quả cơng tác này là một trong những điều kiện quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các dự án thuộc đối tượng khuyến khích đầu tư của Nhà nước. Một số kiến nghị đĩ là:

-Hồn thiện việc xác định lãi suất huy động

Cần hồn thiện việc xác định lãi suất huy động vốn phù hợp với thị trường vốn từng thời kỳ. Các kỳ hạn huy động vốn phải đa dạng, hấp dẫn và phù hợp với nhu cầu của các nhà đầu tư. Cĩ thể nĩi, lãi suất và kỳ hạn huy động vốn là hai nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại trong việc tổ chức triển khai cơng tác huy động, nên phải được thường xuyên theo dõi chặt chẽ để điều chỉnh linh hoạt sao cho phù hợp, hấp dẫn các nhà đầu tư trên thị trường vốn hiện nay.

Trang 65

-Chủ động kế hoạch hố nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn:

+ Cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng vốn Nhà nước và các tổ chức tài chính, tín dụng để lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn. Trong khâu lập kế hoạch cần kết hợp giữa kế hoạch huy động vốn tổng thể dài hạn với kế hoạch ngắn hạn hàng năm, quý và xác định cụ thể cơ cấu nguồn vốn huy động trung, dài hạn và ngắn hạn. Kế hoạch huy động vốn hàng năm, quý phải bám sát nhu cầu thực tế sử dụng vốn .

+ Xây dựng cơ chế thanh tốn nội bộ, đảm bảo chủ động, linh hoạt trong iệc điều chuyển, điều hịa nguồn vốn, tránh lãnh phí và sử dụng vốn kém hiệu quả và giao chi nhánh Quỹ tổ chức thực hiện việc huy động vốn trên địa bàn để tự cân đối một phần hoặc tồn bộ nhu cầu vốn cho vay. Như vậy, sẽ khai thác và phát huy được sức mạnh của tồn hệ thống, đồng thời tăng thêm trách nhiệm của các chi nhánh Quỹ trong cơng tác huy động vốn .

- Đa dạng hĩa các hình thức phát hành và thanh tốn:

+ Cùng với việc duy trì và tăng số lượng vốn huy động vốn từ các tổ chức tài chính truyền thống như Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹ tiết kiệm bưu điện…. Cần xúc tiến ngay việc mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính, tín dụng để thực hiện các hình thức huy động vốn mới đa dạng, linh hoạt hơn.

+ Tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ bằng nhiều hình thức khác nhau qua thị trường chứng khốn tập trung. Quỹ Hỗ trợ Phát triển cĩ thể phát hành trực tiếp, phát hành đấu thầu, bảo lãnh phát hành hoặc đại lý phát hành. Phát hành trực tiếp được coi là hình thức ưu tiên vì qua đĩ, Quỹ chủ động được nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn.

+ Cho phép các chi nhánh được phát hành trái phiếu trực tiếp tại địa bàn nhằm tận dụng tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế.

+ Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh phát sinh nhiều chi phí, do đĩ Quỹ Hỗ trợ Phát triển cần nghiên cứu xây dựng và sớm ban hành định mức chi phí cho cơng tác huy động vốn.

Hồn thiện hệ thống thanh tốn: hồn thiện theo các huớng sau:

- Triển khai tổ chức hạch tốn nội bộ trong hệ thống Quỹ: vốn cĩ thể được huy động tại tất cả các chi nhánh Quỹ và được sử dụng trong tồn hệ thống theo cơ chế tập trung thống nhất. Về cơ bản sẽ khắc phục được thĩi quen hiện nay là vốn do chi nhánh nào huy động vào việc nào thì sử dụng cho mục đích đĩ. Cần tách bạch luân chuyển vốn trong hệ thống với việc hạch tốn nguồn vốn và thực hiện cơ chế phí sử dụng vốn nội bộ. Đơn vị huy động được vốn phải trả lãi, chi phí huy động và khi điều chuyển vốn cho đơn vị khác được thu một số

Trang 66

phí nhất định để bù đắp chi phí huy động. Cơ chế này vừa tăng cường trách nhiệm của chi nhánh trong việc sử dụng vốn, vừa đánh giá được mức độ đĩng gĩp của từng chi nhánh vào kết quả hoạt động của tồn hệ thống.

- Tổ chức một trung tâm (hoặc Phịng) thanh tốn nội bộ của hệ thống Quỹ: để cĩ được hệ thống thanh tốn nội bộ hoạt động cĩ hiệu quả, ngồi các giải pháp về cơ chế thanh tốn, về điều kiện hạ tầng cơng nghệ thơng tin địi hỏi phải tổ chức một trung tâm (phịng) thanh tốn nội bộ. Trung tâm này cĩ nhiệm vụ dự thảo các cơ chế về thanh tốn nội bộ như quy trình thanh tốn, kiểm sốt chứng từ, đối chiếu số liệu, thanh tốn điện tử trong hệ thống. Trung tâm cĩ trách nhiệm xử lý kỹ thuật và kiểm sốt các lệnh thanh tốn, đối chiếu và lên cân đối các giao dịch thanh tốn trong ngày trong tồn hệ thống.

- Hồn thiện hành lang pháp lý về cơ chế thanh tốn của Quỹ Hỗ trợ Phát triển: Quỹ TW cần kiến nghị Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn và quy định việc Quỹ tham gia các hệ thống thanh tốn và cung ứng dịch vụ thanh tốn cho khách hàng. Quỹ Hỗ trợ Phát triển cũng cần được tham gia vào các đề án ứng dụng cơng nghệ thanh tốn hiện đại bằng nguồn vốn kinh phí từ ngân sách Nhà nước hoặc qua các dự án của Chính phủ.Việc lựa chọn các hình thức thanh tốn, dịch vụ thanh tốn cung ứng cho khách hàng phụ thuộc vào yêu cầu quản lý, điều kiện và quy mơ hoạt động của chi nhánh trong từng giai đoạn.

Kiểm tra, kiểm sốt: cần tăng cường và mở rộng quy mơ kiểm tra, kiểm sốt trong tồn hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển, nếu cĩ điều kiện nên thành lập thêm tổ kiểm sốt ở tất cả chi nhánh Quỹ để giúp chi nhánh hồn chỉnh cơ sở pháp lý và đề xuất các biện pháp khắc phục rủi ro. Ban hành quy chế kiểm tra thống nhất trong tồn hệ thống.

Quản lý vốn ODA:

- Cải tiến trình tự và thời gian kiểm sốt hồ sơ rút vốn, giảm thủ tục phiền hà nhằm gĩp phần thúc đẩy tiến độ giải ngân đáp ứng yêu cầu về cải cách hành chính theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

- Khẩn trương xây dựng phần mềm quản lý dự án vốn ODA trong tồn hệ thống Quỹ.

- Tăng cường hơn nữa cơng tác kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay; tập trung vào việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA cho vay lại thơng qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển để đề xuất Bộ Tài Chính những giải pháp hồn thiện trong thời gian sắp tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM.pdf (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)