Cơng tác nguồn vốn cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ đầu tư của Chi nhánh Quỹ. Việc xác định và đề ra các giải pháp huy động vốn phù hợp với điều kiện của địa bàn thành phố là hết sức cần thiết. Vì vậy, Chi nhánh cần chủ động kế hoạch hố nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn bằng cách phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng vốn Nhà nước và các tổ chức tài chính, tín dụng để lập kế hoạch huy động vốn trên địa bàn. Đây là hành lang pháp lý quan trọng làm cơ sở cho Chi nhánh huy động và tiếp nhận các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên địa bàn thành phố.
Trong khâu lập kế hoạch cần kết hợp giữa kế hoạch huy động vốn tổng thể dài hạn với kế hoạch ngắn hạn hàng năm, quý và xác định cụ thể cơ cấu nguồn vốn huy động trung, dài hạn và ngắn hạn. Kế hoạch huy động vốn hàng năm, quý phải bám sát nhu cầu thực tế sử dụng vốn .
Các nguồn vốn mà Chi nhánh cĩ thể huy động cĩ thể kể đến: vốn bảo hành cơng trình của các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước; nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ quỹ bảo lãnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa của địa phương; nguồn vốn từ các tổ chức bảo hiểm (ngồi Tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam) trên địa bàn; nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của Quỹ đầu tư địa phương; nguồn từ các khoản số dư tiền gửi của khách hàng làm đảm bảo tiền vay và nguồn vốn từ khấu hao cơ bản, quỹ phát triển sản xuất ở các doanh nghiệp đĩng trên địa bàn thành phố.
Ngồi ra, nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư nhằm lựa chọn các dự án cĩ hiệu quả kinh tế, cĩ khả năng hồn trả vốn nhanh để quay vịng nhanh đồng vốn. Kiểm sốt chặt chẽ trong khâu thanh tốn sao cho việc sử dụng vốn bảo đảm đúng mục đích, khơng để thất thốt, lãnh phí vốn trong đầu tư và xây dựng. Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của chủ đầu tư, đồng thời tích cực theo dõi và chủ động xử lý những nghiệp vụ phát sinh trong quá trình vận hành dự án nhằm đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ kịp thời, tạo nguồn vốn mới tái đầu tư.