Các chỉ số cơ bản đánh giá sức mạnh tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 32 - 38)

Thực trạng xuất khẩu Surimi và mơ phỏng Surimi của cơng ty Coime

2.2.1. Các chỉ số cơ bản đánh giá sức mạnh tài chính của doanh nghiệp

nghiệp

Trong bất kì doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, tiêu thụ hàng hố là một trong những khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Quá trình

tiêu thụ diễn ra như thế nào sẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp như thế đĩ. Nhất là trong mơi trường cạnh tranh hiện nay tiêu thụ hàng hố đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu. Trải qua hơn 15 năm xây dựng và khơng ngừng phát triển, cơng ty Coimex ngày càng khẳng định hình ảnh và uy tín của mình trên thương trường. Hằng năm số lượng hàng xuất khẩu trên 25.000.000 USD đĩng gĩp cho ngân sách tỉnh nhà trên 34.356 tỉ đồng.

Bảng 2.1: Các tỉ số tài chính Chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 2004 1.Tỉ số về khả năng thanh tốn -Hệ số thanh tốn ngắn hạn -Hệ số thanh tốn nhanh 2.Tỉ số về cơ cấu tài chính -Tỉ số đảm bảo nợ dài hạn -Tỉ số nợ

3.Tỉ số hoạt động -Kì thu tiền bình quân 4.Tỉ số doanh lợi -Tỉ lệ lãi gộp

-Danh lợi doanh thu 5.ROA Lần Lần Lần Lần Ngày % % % 0,212 0,639 1,699 0,768 70 6,9 0,7 0,13 1,209 0,812 3,345 0,641 72 5,6 0,3 0,52 1,076 0,707 3,333 0,703 63 2,9 0,5 0,012 (Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ) Nhận xét:

Từ năm 2002 đến năm 2004 lần lượt là 1,212; 1,209; 1,076. Chứng tỏ doanh nghiệp luơn đủ khả năng thanh tốn, tuy nhiên hệ số thanh tốn hiện hành giảm dần qua các năm, đây là dấu hiệu báo trước khĩ khăn về tài chính của doanh nghiệp. Khả năng đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản của cơng ty là chưa tốt.

v Về hệ số thanh tốn nhanh:

Từ năm 2002 đến 2004 hệ số thanh tốn nhanh lần lượt là 0,639;

0,812; 0,707. Hệ số này đánh giá khắt khe và chính xác hơn khả năng

thanh tốn của cơng ty vì nĩ đã loại bỏ được phần nào tài sản khĩ chuyển hố thành tiền (tài sản cĩ tính thanh khoản thấp như hàng tồn kho…). Hệ số này cũng nĩi lên khả năng sử dụng các khoản tiền, các khoản phải thu của cơng ty để trả nợ ngắn hạn. Hệ số thanh tốn năm 2002 là 0,639 cĩ nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,639 đồng vốn thanh tốn nhanh, tương tự đối với các hệ số thanh tốn trong năm 2003 và 2004.

Con số thể hiện hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty qua 3 năm gần đây chứng tỏ cơng ty chưa đủ khả năng thanh tốn nhanh các khoản nợ, tuy vậy vẫn cho thấy tình hình khả quan đối với các khoản nợ ngắn hạn bởi các con số này cĩ xu hướng tăng dần.

v Về tỉ số đảm bảo nợ dài hạn:

Tỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản cố định và đầu tư dài hạn của cơng ty

Mức chênh lệch của tỉ số này giữa các năm so với các năm là khá lớn. Cụ thể là từ 1,699 (năm 2002) đến 3,345 (2003) và 3,333 (2004). Năm 2003, tỉ số này đạt giá trị cao nhất chứng tỏ khả năng đảm bảo tốt nợ dài hạn của cơng ty, chủ nợ càng thêm an tâm và tin tưởng mặc dù tỉ số này

cĩ giảm trong năm 2004 nhưng khơng đáng kể, cơng ty vẫn duy trì lịng tin đối với chủ nợ.

v Về tỉ số nợ:

Thể hiện phần nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn. Năm 2002 tỉ số nợ

là 0,768, năm 2003 là 0,641, năm 2004 là 0,703. Tỉ số nợ thay đổi qua

các năm là khơng lớn chứng tỏ vốn vay trong tổng số vốn là tương đối cao. Tuy nhiên, tỉ số này đang cĩ xu hướng giảm, thêm vào đĩ về khả năng thanh tốn nợ dài hạn của cơng ty khá tốt nên cơng ty cũng sẽ duy trì được sự an tâm đối với các chủ nợ.

v Về kì thu tiền bình quân:

Từ năm 2002 đến 2004, kì thu tiền bình quân lần lượt là: 70 ngày, 72 ngày, 63 ngày. Chứng tỏ khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn tiền hàng trong năm 2003 cịn khá chậm. Tuy nhiên, năm 2004 thì kì thu tiền bình quân chỉ cịn 63 ngày, cĩ giảm số ngày thu tiền so với các năm trước nên vốn của cơng ty ít bị ứ đọng trong khâu thanh tốn. Đây là một dấu hiệu tốt.

v Về tỉ lệ lãi gộp:

Cho thấy khả năng điều hành sản xuất và chính sách giá của cơng ty. Tỉ lệ lãi gộp giảm đáng kể qua các năm cụ thể là năm 2002 là 6,9%, thì đến 2003 giảm cịn 5,6%, năm 2004 giảm mạnh cịn 2,9%. Như vậy, tỉ lệ này giảm mạnh qua các năm sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới lợi nhuận.

Sẽ là sai lầm, sớm đi đến kết luận về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp là chưa tốt. Sỡ dĩ dẫn đến tình hình này là do giá vốn hàng bán và doanh thu thuần qua các năm đều tăng nhưng tốc độ tăng của giá vốn

hàng bán qua các năm lớn hơn tốc độ tăng doanh thu thuần (trong điều kiện các nhân tố làm giảm doanh thu thuần là biến động nhưng khơng đáng kể). Điều này là phù hợp với quy luật khách quan chung của thị trường. Vì từng thời kì khác nhau nên sẽ chịu sự tác động của nền kinh tế tồn cầu là khác nhau. Doanh số thu được của cơng ty phần lớn là từ hoạt động sản xuất kinh doanh thuỷ hải sản, nên tất yếu chi phí cho hoạt động này cũng sẽ chịu sự tác động từ gia nguyên nhiên liệu, tiền lương cơng nhân, chi phí xuất khẩu… Mặt khác, cơng ty phải đối đầu với mơi trường làm ăn ngày càng cạnh tranh cao nên doanh thu từ hoạt động bán hàng tuy cĩ tăng nhưng khơng lớn.

Trong thời gian tới, cơng ty cần phải đưa ra các chính sách, chiến lược để khắc phục tình trạng giảm giá vốn hàng hố, cĩ như vậy mới mang lại hiệu quả về tỉ lệ lãi gộp.

v Về doanh lợi tiêu thụ:

Giảm mạnh qua các năm, năm 2002 là 0,7% giảm cịn 0,3% trong năm 2003 và đến năm 2004 là 0,005%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần làm cho doanh thu tiêu thụ giảm. Năm 2004 doanh thu giảm thấp vì chi phí trong năm này tăng khá cao nên lợi nhuận giảm. Hơn nữa, năm này cơng ty đã tham gia vào một số hoạt động khác như:

ü Cơng ty Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Cơn Đảo đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến sản phẩm mơ phỏng Surimi nhằm tăng lợi thế cạnh tranh và nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng của mặt hàng này. Bằng nhiều nguồn vốn, cơng ty đầu tư lắp đặt dây chuyền cơng nghệ chế

ü Cơng ty gĩp vốn liên doanh, hợp tác làm ăn với Cơng ty Cổ Phần Thương Vụ Vũng Tàu.

ü Ngồi việc nhận khoản cơng nợ 4,6 tỉ đồng năm 2004 thay Vitesco

tại Ngân hàng Cơng Thương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Cơng ty Coimex

cịn phải tiếp nhận lao động, kí hợp đồng với người lao động, trả lương và giải quyết quyền lợi cho người lao động của Vitesco (kể cả số lao động nghỉ việc trước đĩ nhưng chưa được giải quyết chế độ).

ü Hơn nữa doanh thu năm 2003 cũng giảm mạnh là do hàng bán bị

trả lại nhiều do khơng thực hiện đúng như theo hợp đồng bên mua. Mặt khác, thời gian này xuất hiện nhiều đối thủ trực tiếp cạnh tranh về sản phẩm, đơn đặt hàng với cơng ty do đĩ hợp đồng bán ra khơng nhiều.

ü Nâng cấp cải tạo xí nghiệp chế biến trên 170 triệu đồng.

Như vậy khơng thể thu được lợi nhuận nhanh trong giai đoạn đầu mà cần cĩ thời gian hoạt động trên đồng vốn của cơng ty. Trong thời gian tới ta tin tưởng vào tình hình lạc quan về hoạt động của cơng ty, điều này là

hồn tồn cĩ cơ sở đơn cử do Surimi cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào, thị

trường rộng rãi nên các doanh nghiệp chế biến mặt hàng này đạt hiệu suất lợi nhuận rất cao dự báo được xu thếđĩ. Cơng ty Thủy sản Xuất nhập khẩu Cơn Đảo đã đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến sản phẩm mơ phỏng Surimi nhằm tăng lợi thế cạnh tranh và nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng của mặt hàng này.

v Về tỉ lệ lãi trên tổng tài sản (ROA):

Năm 2002, tỉ lệ lãi trên tổng tài sản là 0,13%, năm 2003 là 0,523%. năm 2004 là 0,012%. Mức chênh lệch qua các năm rất lớn. Riêng năm

2003 tỉ lệ này là cao nhất, cho thấy sự sắp xếp, phân bố và quản lí tài sản của cơng ty Coimex là hợp lí và hiệu qủa. Nhưng năm 2004 chỉ tiêu này giảm cịn 0,012%, chứng tỏ tình hình tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh, phương thức hành động của cơng ty là chưa tốt.

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)