Kiến nghị các cơ quan chức năng:

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 115 - 118)

CÁC THỊ TRƯỜNG

3.5 Kiến nghị các cơ quan chức năng:

Tiến trình hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu, khách quan. Bên cạnh những thuận lợi, cơng ty phải đương đầu với những thách thức lớn trong đĩ cĩ sự cạnh tranh gay gắt khơng chỉ ở thị trường nội địa mà cả nước ngồi. Qua quá trình thực tập tại cơng ty, em cĩ một số kiến nghị sau:

v Đối với các cơ quan chức năng:

− Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh

xuất nhập khẩu. Cĩ các chính sách ưu đãi về thuế, đơn giản hố thủ tục hành chính trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

− Nhà nước cần giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm và thâm

nhập thị trường xuất khẩu. Hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại ngồi nước.

− Duy trì và phát triển mơ hình liên kết “sáu nhà” gắn kết doanh nghiệp

với ngư dân trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

− Hiện nay, tình trạng mua bán cạnh tranh để thu mua nguyên liệu đáp

ứng nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp cịn rất hỗn loạn gây khơng ít thiệt hại cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Vì vậy nhà nước nên cĩ đầu mối thơng tin về giá cả, thị trường cho người sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu biết.

− Ngân hàng cần cĩ chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp kinh

doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản, vì theo các chuyên gia thương mại, với nhu cầu lớn trong thời gian ngắn, việc tìm nguồn vốn hỗ trợ sẽ vấp phải những khĩ khăn nên việc huy động và cho vay cũng cần phải linh hoạt hơn. Hiện nay, chủ yếu tín dụng xuất khẩu vẫn trơng chờ vào quỹ hỗ trợ và phát triển.

− Thiết lập mối quan hệ dọc trong ngành thủy sản là tăng khả năng cạnh

tranh cho sản phẩm của ngành, trong đĩ vai trị của Nhà nước, Hiệp hội rất quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ này.

− Phát triển cơng tác thị trường bằng cách xây dựng cơ chế huy động đĩng gĩp của cộng đồng các doanh nghiệp trong ngành để xúc tiến thương mại chung cho cả ngành bên cạnh nỗ lực riêng cho từng doanh nghiệp.

− Nhà nước đầu tư xây dựng cho chợ cá, chợ bán đấu giá nguyên liệu thủy sảntại các trung tâm nghề cá và trung tâm cơng nghiệp chế biến cũng như chọ cá qui mơ nhỏ tại các cảng cá và bến cá địa phương.

v Đối với cơng ty:

− Định hướng lại thị trường tương lai, tự tìm thị trường xuất khẩu trực tiếp khơng phụ thuộc rất nhiều vào một khu vực thị trường. Tăng cường cơng tác nghiên cứu, tham gia các kì hội chợ xúc tiến thương mại với bạn hàng nước ngồi, trong đĩ phải chọn lọc và đánh giá được hiệu quả tham gia.

− Thị trường nội địa cĩ nhiều tiềm năng tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản chế

biến, cơng ty cần cĩ kế hoạch khai thác và đầu tư hợp lí vào thị trường này.

− Xúc tiến nhanh việc đăng kí, bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, quảng bá

thương hiệu, tiếp thị, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm.

KẾT LUẬN

Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm được cụ thể hố trong chính bản thân sản phẩm với phẩm chất và giá cạnh tranh. Ngày nay, sản xuất hướng ngoại nằm trong điều kiện tồn cầu hố. Dù tồn cầu hố đã kéo các nền kinh tế quốc

gia gần với nhau hơn, hội nhập với nhau nhưng mỗi quốc gia vẫn cịn bản sắc riêng. Do vậy, muốn thâm nhập được vào các nước khác, sản phẩm cịn phải đáp ứng những địi hỏi quốc gia riêng biệt về văn hố, tơn giáo, tập quán, mức sống ảnh hưởng đến thị hiếu của ngưới tiêu dùng, cịn phải đáp ứng những địi hỏi về luật lệ quy chế… khơng chỉ đối với bản thân sản phẩm mà cịn cả đối với hình thức trình bày, cách thức bao gĩi, ghi nhãn…

Nhưng cho dù mức độ đáp ứng cĩ hồn chỉnh đến đâu đi nữa thì cũng khơng dễ dàng tới được tay khách hàng mà cịn phải đấu tranh quyết liệt, trực diện với rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh thương mại sẽ quyết định vấn đề này.

Việc thâm nhập mặt hàng mơ phỏng Surimi (trước mắt sang các thị trường chủ lực) của cơng ty Coimex là một bước ngoặt đột phá trong hoạt động kinh

doanh của cơng ty. Thực hiện theo chủ trương đổi mới của Đảng là “nâng cao

sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường. Giảm tỉ trọng sản phẩm thơ và sơ chế, tăng tỉ trọng chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu

Tuy nhiên việc đẩy mạnh xuất khẩu của cơng ty cần cĩ những giải pháp đồng bộ cho từng thị trường cụ thể. Ngồi sự nỗ lực của cơng ty thì rất cần cĩ sự hỗ trợ tồn diện của các cơ quan chuyên ngành nhằm tạo những bước thâm nhập thành cơng và phát triển vững chắc cho mặt hàng Surimi và chế biến từ Surimi này.

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)