Thị trường Hoa kì:

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 100 - 104)

CÁC THỊ TRƯỜNG

3.4.2Thị trường Hoa kì:

ịLà một quốc gia cĩ lịch sử hình thành non trẻ diện tích khoảng 9,3 triệu

km2, là nước cĩ diện tích lớn thứ tư thế giới sau Nga, Canada và Trung Quốc…

ịLà thị trường cĩ tính cạnh tranh rất cao. Hoa Kì là nước nhập khẩu lớn

nhất thế giới do đo cĩ mức độ cạnh tranh gay gắt.

ịTính quy chuẩn và thống nhất cao do giá sản phẩm dựa vào thị trường

xuất khẩu do đĩ cơng ty nên lựa chọn và tập trung đầu tư vào một mặt hàng xuất khẩu chủ lực chứ khơng dàn trải.

Bắc cầu vào thị trường Hoa Kì. Với khoảng 1,5 triệu người định cư rải

rác khắp nước Mĩ, cộng đồng người Việt Nam trở thành cộng đồng người gốc châu Á đứng thứ tư sau Trung Quốc, Ấn độ và Philippines. Đặc biệt sức tiêu thị

hàng hĩa của kiều bào ở đây đã lên tới 1,8 tỷ USD, riêng ở bang Califonia đã cĩ

hơn 5.000 doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu quả

ị Hoa kì xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới , 60% xuất khẩu sang thị

trường Nhật Bản . Là cường quốc thứ 2 về nhập khẩu thủy sản ,chỉ sau Nhật.

ịSức tiêu thụ thủy sản tính trên đầu người của Mỹ vẫn ổn định là 15

pound/năm và dự đốn sẽ tiếp tục tăng. Hiện nay, Mỹ tiêu thụ gần 12 tỉ

pound thủy sản/ năm. Đến 2005 nhu cầu sẽ tăng thêm 4,4 tỉ pound so với mức

hiện tại.Thương mại thủy sản luơn trong tình trạng thâm hụt. (Xem Phụ lục 2:

Thương mại Thủy sản của Mỹ).

ị Sự tăng trưởng về kinh tế, dân số, sự chuyển dịch dân số sẽ dẫn đến những thay đổi trên thị trường thủy sản Mỹ trong thập kỉ tới, nĩ sẽ tác động đến

sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng. Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm

sạch , sản phẩm sinh thái gia tăng( Xem phụ lục 3: Dự báo thĩi quen tiêu thụ thực phẩm của Mỹ, giai đoạn 2000-2020)

Ø Về chất lượng hàng hố nhập khaåu vào Mỹ rất linh hoạt, vì phương

châm kinh doanh thương mại của Mỹ là “Tiền nào của nấy”. Dân Mỹ

đa sắc tộc nên cĩ hệ thống cửa hàng cho người cĩ thu nhập cao, cửa

hàng cho người cĩ thu nhập thấp. Chính vì vậy, hàng nhập khẩu vào

Mỹ phải đa dạng, đa loại phục vụ cho các phân khúc thị trường khác nhau.

Ø Về sản xuất mặt hàng mơ phỏng Surimi và việc đảm bảo nguyên

liệu, nâng uy tín, chất lượng sản phẩm cơng ty nên sử dụng chiến lược

tiêu chuẩn hố kết hợp (về chất lượng, vệ sinh, bao bì …) và đa dạng

(theo tập quán, khẩàu vị, điều kiện khí hậu, thị hiếu của từng thị trường).

Ø Chiến lược sản phẩm phải luơn nhạy bén, linh hoạt đưa ra những quyết định kịp thời để cĩ thể cạnh tranh được với các đối thủ trong và ngồi nước.

Ø Lập bộ phận chuyên nghiên cứu về nhu cầu, bao bì, nhãn hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản phẩm để phù hợp với yêu cầu nghiêm ngặt của Hoa Kì. Chính vì vậy, cơng ty cần cĩ chiến lược đầu tư đào tạo nguồn nhân lực vì đây là yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm.

Ø Việc đĩng gĩi sản phẩm theo xu hướng gĩi nhỏ và tiện lợi nên

chú ý dến các thành phần chế biến đi kèm với sản phẩm . Hiện nay tỉ lệ người độc thân trong độ tuổi 25-34 tăng đến 45% (2003). Đây là những khách hàng tiềm năng thủy hải sản. Họ sẵn sàng trả nhiều tiền cho sự thuận tiện, vì bận rộn nên họ thích các loại thực phẩm dễ mua và dễ chế biến .

Ø Cơng nghệ bao bì cần được quan tâm đầu tư để đáp ứng yêu cầu của

thị trường Mĩ về cách ghi, màu sắc, sự tiện lợi trong sử dụng.

Ø Khi thực hiện việc ghi xuất sứ cũng như nguồn gốc sản phẩm là

quan thẩm quyền cấp dựa theo tiêu chuẩn của NOP(Chương trình

quốc gia về nơng sản sinh thái) qua Website :www.asm.usda.gov/nop

,tạo điều kiện cho những sản phẩm sinh thái được xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Ø Quản lí chất lượng theo quá trình khơng những nâng cao được chất lượng sản phẩm mà cịn giải hao phí nguyên vật liệu do làm sai hỏng gây nên, từ đĩ giảm giá thành sản phẩm, rút ngắn được thời gian sản xuất, tạo được uy tín trên thị trường thế giới.

Ø Để kiểm sốt chặt chẽ dư lượng kháng sinh cần cĩ các biện pháp quản lý đồng bộ, gắn trách nhiệm của người sản xuất với sản phẩm của mình làm ra .

Ø Ngăn chặn việc đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản. Tuyên truyền nhằm tạo ý thức cho các chủ nậu, nhà chế biến và các đại lý.

Ø Tận dụng hợp tác với đối tác để được hỗ trợ đầu tư chiều sâu cho

sản xuất. Thơng qua việc hợp tác đối tác với nước ngồi; cử các chuyên gia sang hướng dẫn cơng nghệ sản xuất, cơ sở sản xuất để học hỏi kinh nghiệm.

Một số rào cản khi nhập khẩu thủy sản vào Hoa Kì:

Hàng rào bảo hộ thị trường nội của Mĩ rất tinh vi thể hiện :

Ø Hàng rào kĩ thuật:

Tính khả dụ

Rào cản an tồn thực phẩm và dịch bệnh động thực vật: người ta dùng những chỉ tiêu phản ánh tiêu dùng và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm (màu sắc, mùi vị, độ tươi sản phẩm, về thành phần hĩa học như độ đạm...). Nhằm để đáp ứng nhu cầu thị hiếu và sở thích đích thực của người dân.

Tính thực tế về kĩ thuật :

§ Ghi nhãn và xuất xứ sản phẩm: Hải Quan qui định mọi hàng hố

cĩ xuất xứ nước ngồi khi nhập khẩu vào Mĩ phải đánh dấu xuất xứ hàng hĩa càng rõ ràng, dễ thấy, dễ đọc, khơng được tẩy xố càng tốt. Nhằm giúp người mua hàng biết được xuất xứ hàng hĩa, đặc biệt đối với Việt Nam sẽ được hưởng thuế xuất ưu đãi (chỉ áp dụng sản phẩm đã hồn chỉnh )

§ Biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật bao gồm ghi đúng về

qui trình sản xuất, thơng tin về nuơi và đánh bắt xa bờ, qui trình chế

biến đảm bảo khơng ảnh hưởng đến mơi trường, các thủ tục xét

nghiệm, giám định, chứng nhận và chấp thuận.

§ Các yêu cầu về đĩng gĩi và nhãn mác liên quan trực tiếp đến an

tồn sản phẩm; về bao gĩi sản phẩm phải đảm bảo đúng qui cách đồng thời phải đạt đủ 3 “P”: Bảo vệ sản phẩm, bảo quản được sản phẩm, trình bày đẹp.

Các loại rào cản thương mại khác

− Chống bán phá giá: sẽ áp dụng đánh thuế chống bán phá giá vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản phẩm đối với trường hợp nếu giá xuất của sản phẩm đĩ thấp hơn mức giá của sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu.

−Chống cạnh tranh khơng bình đẳng : qui định về những biện pháp

“cấp bách” mà 1 quốc gia nhập khẩu được phép áp dụng để chống lại nước xuất khẩu.

− Chống vi phạm sỡ hữu trí tuệ, kiểu dáng cơng nghiệp và nhãn hiệu

hàng hố.

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 100 - 104)