Khỏi niệm: Là bảng kờ đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phỏt sinh trong kỳ, số dư cuối kỳcủa tất cả cỏc

Một phần của tài liệu bài giảng nguyên lý kế toán (Trang 74 - 78)

- Sinh viờn biết lập bảng chi tiết số phỏt sinh và đối chiếu số liệu giữa bảng đối chiếu số phỏt sinh và tà

a. Khỏi niệm: Là bảng kờ đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phỏt sinh trong kỳ, số dư cuối kỳcủa tất cả cỏc

BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH TÀI KHOẢN

Thỏng …năm…

Tờn tài khoản

Dư đầu kỳ Phỏt sinh trong kỳ Dư cuối kỳ

Nợ Nợ Nợ

A 1 2 3 4 5 6

Tổng cộng

6.2.2. Phương phỏp lập Bảng cõn đối tài khoản.

* Cơ sở số liệu: Căn cứ vào số liệu trờn cỏc tài khoản kế toỏn tổng hợp (cỏc tài khoản kế toỏn sử dụng để

ghi kộp)

* Phương phỏp lập:

Cột tờn tài khoản (cột A): Ghi tờn cỏc tài khoản theo thứ tự bắt đầu từ TK thứ nhất cho đến hết cỏc tài khoản.

Cột số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ (cột 1,2,5,6): Lấy số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ của từng tài khoản trờn sổ kế toỏn để ghi dũng tài khoản tương ứng và vào cột nợ và cột cú cho phự hợp.

Cột số phỏt sinh trong kỳ (cột 3,4): Lấy số cộng phỏt sinh của từng tài khoản trờn sổ kế toỏn để ghi chộp vào cột nợ, cột cú phự hợp và tương ứng với dũng tài khoản đú.

Sau khi liệt kờ hết số liệu của tất cả cỏc tài khoản thỡ tiến hành cộng số liệu theo cột để ghi vào dũng tổng cộng cuối bảng.

* Phương phỏp kiểm tra số liệu trờn bảng

- Kiểm tra số liệu ghi chộp trờn từng tài khoản Số dư cuối kỳ Nợ (Cú) = Số dư đầu kỳ Nợ (Cú) + Số phỏt sinh tăng trong kỳ Nợ (Cú) - Số phỏt sinh giảm trong kỳ Cú (Nợ) - Kiểm tra dũng tổng cộng: Tổng số dư đầu kỳ (hoặc số dư cuối kỳ) bờn nợ của cỏc tài khoản

=

Tổng số dư đầu kỳ (hoặc số dư cuối kỳ) bờn cú của cỏc tài khoản

Tổng số phỏt sinh trong kỳ bờn nợ của cỏc tài khoản = Tổng số phỏt sinh trong kỳ bờn cú của cỏc tài khoản

Sau khi kiểm tra nếu khụng đảm bảo tớnh cõn đối trờn chứng tỏ việc ghi chộp của kế toỏn vào tài khoản cú sự nhầm lẫn, sai sút cần phải được kiểm tra, phỏt hiện và tiến hành sửa chữa số liệu trờn tài khoản theo phương phỏo chữa sổ thớch hợp

6.2.3. Tỏc dụng của Bảng cõn đối tài khoản.

- Để đối chiếu, kiểm tra số liệu đó ghi chộp trờn cỏc tài khoản kế toỏn tổng hợp, để đảm bảo tớnh chớnh xỏc của số liệu trước khi lập bỏo cỏo tài chớnh.

- Dựa vào số liệu trờn bảng cú thể đỏnh giỏ sơ bộ tỡnh hỡnh, biến đổi tài sản của đơn vị.

6.3. Kiểm tra số liệu kế toỏn tổng hợp trờn Bảng đối chiếu số phỏt sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.3.1. Nội dung và kết cấu của bảng đối chiếu số phỏt sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

Bảng này cũng có tác dụng nh bảng cân đối tài khoản nhng cách trình bày chú trọng đến mối quan hệ đối ứng giữa các tài khoản kế toán. Cụ thể nh sau:

TK ghi Cú TK ghi Nợ Dư đầu kỳ bờn Nợ TK... TK... TK... TK... TK... Cộng phỏt sinh Nợ Dư cuối kỳ bờn Cú Dư đầu kỳ bờn Cú TK... TK.... TK.... TK.... TK.... Cộng phỏt sinh Cú Dư cuối kỳ bờn Nợ

6.3.2. Phương phỏp lập Bảng đối chiếu số phỏt sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

-Lấy số d đầu kỳ của tất cả các tài khoản đa lên bảng nếu số d ở bên Nợ, ghi vào cột “D đầu kỳ bên Nợ”, nếu số d ở bên Có, ghi vào dòng “D đầu kỳ bên Có”. Tổng d Nợ đầu kỳ = Tổng d Có đầu kỳ, ghi ở ô X1.

-Lấy số phát sinh ở cùng một bên của tất cả các tài khoản, ví dụ bên Có, liệt kê lên bảng thành từng cột. Nhng vì bảng cấu tạo theo kiểu bàn cờ nên khi liệt kê phải đồng thời phân loại số liệu theo từng tài khoản ghi Nợ và nh vậy hình thành từng cột số liệu theo từng tài khoản ghi Nợ và nh vậy hình thành

-Số phát sinh Nợ của từng tài khoản trên từng dòng của bảng sẽ đợc đem đối chiếu với số phát sinh Nợ của từng tài khoản tơng ứng đã đợc phản ánh trên sổ cái tài khoản. Nếu xuất hiện chênh lệch chứng tỏ việc ghi chép có thiếu sót, phải tìm sai sót do khoản nào về sửa sai.

-Rút số d cuối kỳ của từng tài khoản. Nếu số d ở bên Nợ, ghi vào dòng “D cuối kỳ bên Nợ”. Nếu số d cuối kỳ ở bên Có, ghi vào cột “D cuối kỳ bên Có”. Số d này đợc đối chiếu với số d của tài khoản trên sổ. Tổng d Nợ cuối kỳ = Tổng d Có cuối kỳ, ghi ở ô X2.

6.3.3. Tỏc dụng của Bảng đối chiếu số phỏt sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

- Để đối chiếu, kiểm tra số liệu đó ghi chộp trờn cỏc tài khoản kế toỏn tổng hợp, để đảm bảo tớnh chớnh xỏc của số liệu trước khi lập bỏo cỏo tài chớnh.

- Dựa vào số liệu trờn bảng cú thể đỏnh giỏ sơ bộ tỡnh hỡnh, biến đổi tài sản của đơn vị.

- Phơng pháp này có u điểm là kiểm tra đợc tính chất hợp lý của các quan hệ đối ứng tài khoản. Tuy nhiên cũng không phát hiện đợc những trờng hợp bỏ sót hay ghi trùng bút toán. Mặt khác nếu đơn vị sử dụng nhiều tài khoản, phát sinh quá nhiều nghiệp vụ thì việc lập bảng sẽ mất nhiều thời gian. Do đó bảng này ít dùng trong

CH ƯƠNG 7

PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN7.1. Khỏi niệm, ý nghĩa của phương phỏp tổng hơp – cõn đối kế toỏn 7.1. Khỏi niệm, ý nghĩa của phương phỏp tổng hơp – cõn đối kế toỏn

7.1.1. Khỏi niệm, ý nghĩa của phương phỏp

a. Khỏi niệm

Là phương phỏp kế toỏn được sử dụng để tổng hợp số liệu từ cỏc sổ kế toỏn theo cỏc mối quan hệ cõn đối vốn cú của đối tượng kế toỏn nhằm cung cấp cỏc chỉ tiờu kinh tế tài chớnh cho cỏc đối tượng sử dụng thụng tin kế toỏn phục vụ cụng tỏc quản lý cỏc hoạt động kinh tế tài chớnh trong đơn vị.

Một phần của tài liệu bài giảng nguyên lý kế toán (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w