QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIấN TềA SƠ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 54 - 58)

TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIấN TềA SƠ THẨM VỤ ÁN HèNH SỰ

Cỏc quy phạm phỏp luật về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa của Tũa ỏn Việt Nam đó xuất hiện trong cỏc triều đại phong kiến. Tuy nhiờn, cỏc quy phạm phỏp luật này cũn đơn giản, phản ỏnh ý chớ và nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến thời bấy giờ. Do đú, quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự chủ yếu dựng biện phỏp tra khảo để lấy lời khai.

Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa được thành lập. Cựng với Hiến phỏp 1946, Nhà nước ta đó ban hành một loạt cỏc Luật, Sắc lệnh nhằm tổ chức cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Trong hệ thống cơ quan tũa ỏn thỡ Tũa ỏn Quõn sự được thành lập đầu tiờn tại một số thành phố nhằm đảm bảo tội phạm được xử lý kịp thời và bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng. Tũa ỏn Quõn sự cú quyền xột xử tất cả những người nào phạm tội làm ảnh hưởng đến nền độc lập của đất nước. Tũa ỏn chỉ được tổ chức ở một cấp và bản ỏn sẽ được thi hành ngay mà người bị kết ỏn khụng cú quyền chống ỏn (trừ trường hợp bị kết ỏn tử hỡnh). Thời gian sau đú, một số vụ ỏn khụng nghiờm trọng được giao cho Ban tư phỏp của Ủy ban nhõn dõn huyện, tỉnh giải quyết.

Nhỡn chung, cỏc quy phạm về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa trong giai đoạn này cũn đơn giản, chung chung, chưa cụ thể, chưa được hệ thống húa trong một văn bản nhất định, bộ mỏy Tũa ỏn chưa ổn định, thẩm quyền chưa rừ ràng. Vớ dụ như Điều 5, Sắc lệnh số 33/ SL ngày 13/9/1945 về thiết lập cỏc Tũa ỏn quõn sự quy định: "... đứng buộc tội là một ủy viờn quõn sự hay một ủy viờn của cỏc ban trinh sỏt. Bị cỏo cú thể tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bờnh vực cho"; Điều 31 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 về tổ chức cỏc Tũa ỏn và ngạch Thẩm phỏn quy định: Sau khi nghe cỏc bị can, cỏc người làm chứng, cỏo trạng của ụng biện lý và sau cựng nghe lời cói của cỏc bị can, ụng Chỏnh ỏn, hai thẩm phỏn và hai hội thẩm nhõn dõn lui vào phũng nghị xử để cựng xột xử tất cả cỏc vấn đề thuộc về tội trạng, hỡnh phạt, trường hợp tăng tội và trường hợp giảm tội. Nghị ỏn xong, Tũa lại họp và ụng Chỏnh ỏn tuyờn

đọc cụng khai bản ỏn. Điều 26, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về ấn định

thẩm quyền cỏc Tũa ỏn và sự phõn cụng giữa cỏc nhõn viờn trong Tũa ỏn quy định: Khi cuộc thẩm vấn ở phiờn tũa xong rồi, ụng biện lý thay mặt xó hội buộc tội bị can. Bao giờ ụng biện lý cũng núi sau cựng trước khi Tũa tuyờn ỏn. Tũa khụng bắt buộc phải xử theo yờu cầu của ụng biện lý...

Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1988 đó cú nhiều văn bản luật được ban hành điều chỉnh nhiều vấn đề quan trọng trong tố tụng hỡnh sự. Hiến phỏp 1959 đó quy định lại vị trớ, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Tũa ỏn. Luật Tổ chức TAND năm 1960, Luật Tổ chức VKSND năm 1960 được ban hành đó đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong lịch sử lập phỏp của nhà nước tũa ỏn khi quy định chức năng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự được tỏch khỏi chức năng buộc tội, cơ quan cụng tố được tỏch ra khỏi Chớnh phủ. Đặc biệt, trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật, thực tiễn xột xử tham khảo phỏp luật tố tụng cỏc nước xó hội chủ nghĩa, TANDTC đó ban hành Bản đề ỏn trỡnh tự xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự. Trong đú, quy định tương đối cụ thể về hỡnh thức và thủ tục tiến hành tố tụng tại phiờn tũa của TAND, xỏc định những hành vi tố tụng cần thiết mà Thẩm phỏn và cỏc Hội thẩm phải tiến hành kể từ khi thụ lý vụ ỏn

cho đến khi kết thỳc phiờn tũa.

Tuy nhiờn, qua thực tế vận dụng, Bản đề ỏn trờn đó bộc lộ nhiều nhược điểm, ảnh hưởng đến quyền lợi của cụng dõn nờn ngày 27/9/1974 TANDTC đó ban hành Bản hướng dẫn về trỡnh tự tố tụng sơ thẩm (kốm theo Thụng tư số 16-TATC). Tại phần 4 của Bản hướng dẫn đó quy định rất chi tiết về trỡnh tự tố tụng xột xử tại phiờn tũa của TAND, về nguyờn tắc và điều kiện chung khi xột xử tại phiờn tũa, cỏch thức tiến hành xột hỏi, tranh luận, nghị ỏn và tuyờn ỏn tại phiờn tũa... Vớ dụ quy định: "... Tũa ỏn nhõn dõn thẩm tra lại toàn bộ chứng cứ, nghe tranh cói và cuối cựng quyết định việc xử lý vụ ỏn".

Sau khi thống nhất đất nước, Nhà nước ta ban hành Hiến phỏp năm 1980, Luật Tổ chức TAND năm 1981 và Luật Tổ chức VKSND, Phỏp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987. Cỏc văn bản trờn đều cú cỏc quy định đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền bào chữa cho bị cỏo, là cơ sở để nõng cao vai trũ của luật sư trong tố tụng hỡnh sự.

Trong giai đoạn từ năm 1959 đến trước năm 1988, tuy chưa cú một BLTTHS nhưng cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa hỡnh sự trong giai đoạn này đó gúp phần bảo đảm cho việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được khỏch quan, chớnh xỏc, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và là nền tảng cho việc xõy dựng BLTTHS sau này.

Bộ luật tố tụng hỡnh sự đầu tiờn được Quốc hội nước ta thụng qua ngày 28/6/1988, cú hiệu lực ngày 01/01/1989 và thủ tục tố tụng tại phiờn tũa hỡnh hỡnh sự được quy định trong phần thứ ba của Bộ luật. Trong 15 năm ỏp dụng, Bộ luật này đó được sử đổi, bổ sung 3 lần vào cỏc năm 1990, 1992 và 2000. Ngoài việc ghi nhận cỏc nguyờn tắc tố tụng truyền thống đó được đề cập trong cỏc văn bản phỏp luật trước đú, BLTTHS này cũn quy định một số nguyờn tắc mới phự hợp với xu thế dõn chủ như: nguyờn tắc xỏc định sự thật

vụ ỏn; suy đoỏn vụ tội; bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo… Liờn quan đến hoạt động tố tụng tại phiờn tũa, BLTTHS năm 1988 ghi nhận nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước Tũa ỏn: "kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa, người bị hại... đều cú quyền bỡnh đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đưa ra yờu cầu và tranh luận trước Tũa ỏn" (Điều 20).

Cú thể núi, BLTTHS năm 1988 với cỏc lần sửa đổi, bổ sung đó đỏnh dấu một bước phỏt triển mới của khoa học luật tố tụng hỡnh sự. Tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động của cỏc cơ quan điều tra, VKS, Tũa ỏn trong việc điều tra, truy tố, xột xử, bảo đảm cho việc giải quyết vụ ỏn được khỏch quan, nhanh chúng, đỳng người, đỳng tội. Nhỡn chung cỏc phiờn tũa diễn ra theo đỳng quy định của phỏp luật nờn phần nào đó bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, hướng người dõn tin tưởng vào sự trang nghiờm cũng như phỏn quyết của Tũa ỏn. Tuy nhiờn, trong cụng cuộc đổi mới toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đất nước, trong đú cú cải cỏch tư phỏp, BLTTHS năm 1988 đó bộc lộ nhiều hạn chế, khụng phự hợp với yờu cầu của đất nước trong tỡnh hỡnh mới đặt ra yờu cầu cần phải ban hành BLTTHS sự mới thay thế BLTTHS năm 1988. BLTTHS năm 2003 ra đời đó đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu về cải cỏch tư phỏp của nước ta. Đặc biệt, BLTTHS năm 2003 đó bổ sung một số quy định trong thủ tục xột hỏi và thủ tục tranh luận tại phiờn tũa theo hướng nõng cao hơn trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn, mở rộng hơn quyền của những người tham gia tố tụng trong việc đưa ra ý kiến, yờu cầu nhằm bảo đảm cho việc tranh luận tại phiờn tũa được dõn chủ, bỡnh đẳng và cụng khai. Tuy nhiờn, việc tiếp tục hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi chung và quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự núi riờng vẫn là một vấn đề cần đặt ra hiện nay.

Chương 2

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)