Hoàn thiện cỏc quy định để đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo, đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 95 - 98)

Điều 50 BLTTHS quy định bị cỏo được quyền trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa chứ khụng cú quyền hỏi người làm chứng. Nhưng luật sư lại cú quyền tham gia hỏi tại phiờn toà, hỏi người làm chứng để làm sỏng tỏ tỡnh tiết của vụ ỏn. Tuy nhiờn, Điều 57 BLTTHS chỉ quy định một số ớt cỏc trường hợp bắt buộc phải cú người bào chữa cho bị can, bị cỏo đú là trường hợp bị can, bị cỏo về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh, hoặc là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất, tõm thần. Trờn thực tế, chỉ cú 20% vụ ỏn cú luật sư tham gia 3. Như vậy, cú rất nhiều vụ ỏn khụng cú luật sự tham gia, bị cỏo đó bị hạn chế quyền tự bào chữa của mỡnh khi khụng được hỏi người làm chứng hoặc đề nghị HĐXX làm rừ lời khai của người làm chứng nhưng khụng được chấp nhận. Vỡ vậy cần sửa đổi quy định tại Điều 57 theo hướng mở rộng phạm vi cỏc vụ ỏn hỡnh sự bắt buộc phải cú luật sư hoặc người bào chữa, tham gia tố tụng để cú những phiờn tũa tranh luận thực sự. Trong điều kiện hiện nay khi mà lực lượng luật sư bào chữa của ta cũn thiếu về số lượng, chưa đỏp ứng yờu cầu về chất lượng, trước mắt cú thể quy định như sau:

Điều 57.

2. Trong trường hợp sau nếu bị can, bị cỏo hoặc người đại diện hợp phỏp của họ khụng mời người bào chữa thỡ cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải yờu cầu Đoàn Luật sư phõn cụng Văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh;

a) Bị can, bị cỏo về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất từ ba năm tự trở lờn được quy định tại Bộ luật hỡnh sự;

b) Bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần.

Cựng với nội dung sửa đổi như trờn, cơ quan cú thẩm quyền (cú thể là Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC cựng Bộ Y tế) cú hướng dẫn cụ thể như thế nào là " người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần".

Quy định hiện hành của phỏp luật chỉ thừa nhận "chứng cứ là những gỡ cú thật, được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do BL này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiếm sỏt, Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định...", đồng thời cũng quy định một cơ chế để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ. Trong khi đú, BLTTHS cũng cho phộp những người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thể đưa ra cỏc tài liệu và trỡnh bày những vấn đề cú liờn quan đến vụ ỏn nhưng lại khụng cú quy định bảo đảm cho cỏc tài liệu đú được cơ quan tiến hành tố tụng coi là chứng cứ nếu nú phự hợp với cỏc tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn. Việc chỉ tin vào tài liệu cú sẵn trong hồ sơ vụ ỏn mà khụng xem xột cỏc chứng cứ mới do cỏc bờn xuất trỡnh dễ dẫn đến những sai sút trong quỏ trỡnh xột xử. Vỡ vậy, cần sửa đổi bổ sung quy định cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xột cỏc chứng cứ do cỏc bờn xuất trỡnh, nếu chứng cứ đỳng thỡ phải chấp nhận, nếu khụng đỳng thỡ cú thể hoón phiờn tũa để điều tra bổ sung.

Bỏ quy định Tũa ỏn cú chức năng khởi tố vụ ỏn. Điều 13 BLTTHS quy định: "Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để

xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội". Đồng thời, Điều 104 BLTTHS

cũng quy đinh hội đồng xột xử ra quyết định khởi tố hoặc yờu cầu Viện kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu qua việc xột xử tại phiờn tũa mà phỏt hiện

được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra. Đõy là một quy

định bất hợp lý bởi Tũa ỏn là cơ quan xột xử, chỉ xột xử về hành vi và tội danh mà VKS đó truy tố. Việc quy định Tũa ỏn cú chức năng khởi tố vụ ỏn như trờn đó thể hiện tớnh truy tố, buộc tội của Tũa ỏn. Để việc tranh tụng tại phiờn tũa diễn ra khỏch quan, bỡnh đẳng, cụng bằng cần sửa đổi Điều 13 và Điều 104 theo hướng Tũa ỏn giữ vai trũ là người phỏn quyết, khụng thực hiện chức năng khởi tố vụ ỏn.

Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội.

Điều 104.

Nếu qua việc xột xử tại phiờn tũa mà phỏt hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra thỡ Hội đồng xột xử yờu cầu Viện kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)