Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 80 - 82)

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, số lượng vụ ỏn ngày càng tăng qua cỏc năm. Bờn cạnh đú, xó hội cũn phỏt sinh nhiều loại tội phạm mới với thủ đoạn tinh vi, cụng nghệ cao hơn… đũi hỏi số lượng, chất lượng của cỏn bộ toà ỏn phải theo kịp yờu cầu. Ngoài ra, phỏp luật của chỳng ta núi chung và phỏp luật về tố tụng núi riờng phải cú sự điều chỉnh, bổ sung để phự hợp với phỏp luật quốc tế cũng như để đỏp ứng được yờu cầu của tỡnh hỡnh mới. BLTTHS năm 2003 về cơ bản đó đỏp ứng phần nào đũi hỏi này. Tuy nhiờn, hiện nay nhiều quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm, đặc biệt là cỏc quy định liờn quan đến quỏ trỡnh xột hỏi, tranh luận tại phiờn tũa cũn chưa rừ ràng, chưa tạo cơ chế tranh tụng bỡnh đẳng giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội. Cụ thể là:

Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định quỏ nhiều nhiệm vụ, quyền hạn cho HĐXX khi thực hiện việc xột hỏi, tranh luận tại phiờn tũa: Điều 207 BLTTHS 2003 quy định: "Hội đồng xột xử phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ ỏn theo thứ tự xột hỏi hợp lý. Khi xột hỏi từng

người, chủ tọa phiờn tũa hỏi trước rồi đến cỏc hội thẩm..."; Điều 10 BLTTHS

2003 quy định: "Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến

chứng minh tội phạm, tức là phải đấu tranh với bị cỏo trước Tũa mà lẽ ra việc đú phải là trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố, dẫn đến sự thiếu khỏch quan hoặc thiếu tập trung vào việc điều khiển quỏ trỡnh và hạn chế vai trũ chủ động tớch cực của kiểm sỏt viờn.

Nhiều văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động của ngành TAND cũn chậm được ban hành. Tiến độ xõy dựng cỏc dự thảo văn bản mà TAND tối cao được giao chủ trỡ soạn thảo cũn chưa nhanh. Đặc biệt, năm 2008, số lượng cỏc nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC ban hành giảm hơn những năm trước 56. Những vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật chậm được hướng dẫn. Điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn của Tũa ỏn cỏc cấp.

Trong khi nhiều văn bản hướng dẫn chậm ban hành, số vụ việc ngày càng tăng nhưng số biờn chế thẩm phỏn và cỏn bộ toà ỏn cú hạn cũng là một nguyờn nhõn dẫn đến chất lượng xột xử một số nơi chưa đạt yờu cầu. Số lượng thẩm phỏn, cỏn bộ toà ỏn tuy cơ bản đó đủ biờn chế do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định (chỉ cũn thiếu 422 biờn chế tại cỏc toà ỏn địa phương 56) nhưng vẫn xảy ra tỡnh trạng thiếu cỏn bộ ở cỏc vựng sõu, vựng xa, thiếu thẩm phỏn do quỏ trỡnh bổ nhiệm lại tiến hành chậm. Việc kiện toàn bộ mỏy tổ chức cỏn bộ ở một số Toà ỏn địa phương chưa kịp thời nờn cú Toà vẫn chưa cú Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn… Đó thiếu thẩm phỏn, thiếu cỏn bộ cú năng lực nhưng hiện nay, trong ngành tư phỏp núi chung và ngành toà ỏn núi riờng đó cú hiện tượng "chảy mỏu chất xỏm". Một số khụng nhỏ cỏn bộ toà ỏn cú trỡnh độ đó chuyển ra khỏi ngành vỡ thu thập thấp, ỏp lực nặng nề khụng được ưu đói bằng một số ngành khỏc.

Để nõng cao chất lượng xột xử thỡ ngoài việc phải đảm bảo về số lượng, chất lượng Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn thỡ cần phải phỏt triển cả đội ngũ luật sư. Nhưng hiện nay, số lượng cỏc luật sư cũn ớt, chưa đỏp ứng được yờu cầu. Theo bỏo cỏo của Bộ Tư phỏp, hiện nay cả nước chỉ cú khoảng 4.000 luật

sư chớnh thức và gần 1.000 luật sư tập sự. Như vậy, ở Việt Nam khoảng 22.000 dõn mới cú một luật sư - một tỷ lệ quỏ thấp so với thế giới và một số nước trong khu vực. Trong lỳc đú, tại Đức, cứ 585 dõn/ 01 luật sư... 3. Vỡ vậy, ở cỏc nước này, việc tham gia của luật sư vào cỏc phiờn tũa điều đương nhiờn thỡ ở Việt Nam, mới chỉ cú 20% vụ ỏn hỡnh sự là cú luật sư tham gia tại phiờn toà.

Một nguyờn nhõn nữa ảnh hưởng khụng nhỏ tới vị thế của Tũa ỏn khi tiến hành xột xử đú là cơ sở vật chất cũn thiếu. Tuy đó được đầu tư xõy dựng, cải tạo trụ sở nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phỏt nờn nhiều cụng trỡnh phải dón tiến độ, ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc Tũa ỏn núi chung và hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi riờng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 80 - 82)