Vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 63 - 79)

phiờn tũa

Nhiều phiờn tũa ở mức độ này hay mức độ khỏc vẫn cũn xảy ra tỡnh trạng vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa.

Vi phạm cỏc quy định về thủ tục bắt đầu phiờn tũa.

Thủ tục bắt đầu phiờn tũa cú ý nghĩa rất quan trọng để chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc tiến hành phiờn tũa theo đỳng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Nhưng thực tiễn xột xử trong nhiều phiờn tũa, do thẩm phỏn được phõn cụng chủ tọa phiờn tũa do thiếu kinh nghiệm xột xử nờn cũn nhiều lỳng tỳng, mất bỡnh tớnh khi xử lý cỏc tỡnh huống trong phần bắt đầu phiờn tũa. Điều này dẫn đến nhiều sai sút như Chủ tọa quờn giới thiệu HĐXX, Kiểm sỏt viờn hoặc khụng hỏi căn cước người làm chứng và người tham gia tố tụng khỏc; lỳng tỳng khụng biết xử lý ra sao khi cú yờu cầu thay đổi thành viờn HĐXX hoặc xin hoón phiờn toà... Thậm chớ, cú phiờn toà, Chủ toà cũn chủ động bỏ qua một số thủ tục như: khụng phổ biến quyền và nghĩa vụ cho bị cỏo và những người tham gia tố tụng, khụng giới thiệu thành phần HĐXX... Vớ dụ như tại phiờn toà do TAND thành phố Cần Thơ xột xử bị cỏo Phạm Minh Hiếu về tội "mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý". Do đó 7 lần ra phiờn toà nờn, đó "thuộc lũng" quyền và nghĩa vụ của mỡnh nờn bị cỏo đó chủ động đề nghị Chủ toạ bỏ qua thủ tục phổ biến quyền và nghĩa vụ của bị cỏo. Và Chủ toạ đó chấp nhận đề nghị này. Đõy là vi phạm thủ tục tố tụng vỡ đó bỏ sút thủ tục bắt đầu phiờn toà. Việc phổ biến quyền và nghĩa vụ của bị cỏo là bắt

buộc chứ Chủ toạ khụng thể "chiều" theo ý bị cỏo để bỏ quan thủ tục này được 79.

Liờn quan đến phần thủ tục phiờn toà cũn cú một thủ tục rất quan trọng khi vụ ỏn cú liờn quan đến người khụng biết tiếng Việt- đú là việc cử người phiờn dịch. Việc cử người phiờn dịch khụng đủ khả năng, khụng đủ trỡnh độ dịch đó đành (như vụ TAND Thành phố Hồ Chớ Minh xử hai bị cỏo là người Cameroon về tội lừa đảo 28), nhưng cú trường hợp, Toà đó "quờn" khụng cử người phiờn dịch lại là một thiếu sút khú chấp nhận. Ngày 15/4/2009, TAND huyện Lương Sơn, Hoà Bỡnh đưa ra xột xử 5 bị cỏo trong vụ ỏn "lừa đảo" và "thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng" trong vụ ỏn rỳt tiền đền bự giải phúng mặt bằng sõn gụn Phượng Hoàng. Tuy đại diện bờn bị hại (cụng ty Sõn gụn Phượng Hoàng) là người Hàn Quốc, khụng thụng thạo tiếng Việt nhưng Thẩm phỏn đó khụng cử người phiờn dịch tham gia phiờn toà. Khi làm thủ tục bắt đầu phiờn toà, Chủ toạ mới phỏt hiện điều này liền "trưng dụng" ngay phiờn dịch của Cụng ty Sõn gụn Phượng Hoàng làm phiờn dịch tại phiờn toà. Điều này đó bị luật sư phản đối vỡ cho rằng Thẩm phỏn phải cú Quyết định cử người phiờn dịch và người này khụng thể là người của phớa bị hại. Kết cục, phiờn toà bị giỏn đoạn do đại diện bờn bị hại phải uỷ quyền cho một người thụng thạo tiếng Việt để tham dự phiờn toà 73. Trường hợp trờn, Chủ tọa cũn cho dừng phiờn toà kịp thời để sửa sai. Cũn phiờn toà sau đõy tại tỉnh Hậu Giang, khi đó toà đó xử xong mới biết... đó quờn cử người phiờn dịch: Anh N cú mõu thuẫn với một người nước ngoài và đó chộm ụng này gõy nờn thương tớch 12%. Anh N bị đưa ra xột xử về tội cố ý gõy thương tớch. Đỏng lẽ phải cử người phiờn dịch tham gia phiờn toà thỡ HĐXX lại cứ vụ tư để người vợ của bị hại (người Việt Nam) làm người phiờn dịch cho chồng tại toà. Sai sút nghiờm trọng này khiến bản ỏn sơ thẩm đó bị huỷ để tiến hành xột xử lại 24.

Một số phiờn tũa khi người tham gia tố tụng yờu cầu triệu tập thờm nhõn chứng mới hoặc yờu cầu đưa ra xem xột thờm vật chứng mới thỡ HĐXX lại yờu cầu người tham gia tố tụng phải đưa nhõn chứng, tài liệu vật chứng ra trước phiờn tũa thỡ Tũa ỏn mới chấp nhận. Điều này là trỏi với quy định của BLTTHS khi mà Tũa ỏn phải là cơ quan cú trỏch nhiệm thu thập cỏc chứng cứ đú để đỏnh giỏ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Trường hợp cần thiết, Tũa ỏn phải hoón phiờn tũa để thu thập chứng cứ theo quy định của phỏp luật.

Theo quy định của BLTTHS mọi diễn biến của phiờn tũa từ khi bắt đầu cho đến khi tuyờn ỏn phải được thư ký phiờn tũa ghi vào trong biờn bản phiờn tũa. Hầu hết cỏc biờn bản phiờn tũa được lưu trong hồ sơ vụ ỏn khụng thể hiện việc kiểm tra căn cước, lý lịch của bị cỏo như thế nào và chủ tọa phiờn tũa hỏi những vấn đề gỡ. Do đú cỏc tỡnh tiết liờn quan đến nhõn thõn của bị cỏo như đó cú tiền ỏn, tiền sự chưa, thời gian tạm giữ, tạm giam, thời gian đó chấp hành hỡnh phạt tự của bản ỏn khỏc... khụng được kiểm tra đầy đủ.

Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định trong trường hợp cú người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiờn tũa thỡ chủ tọa phiờn tũa phải hỏi xem cú ai yờu cầu hoón phiờn tũa hay khụng để HĐXX xem xột và quyết định. Tuy nhiờn, một số phiờn tũa chủ tọa phiờn tũa vẫn quyết định xột xử vắng mặt những người tham gia tố tụng mặc dự việc những người này vắng mặt cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả giải quyết vụ ỏn.

Vi phạm cỏc quy định về thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa.

Xột hỏi tại phiờn tũa là một hoạt động tố tụng rất quan trọng, được đỏnh giỏ là giai đoạn trung tõm của hoạt động xột xử và là giai đoạn quan trọng nhất để xỏc định sự thật vụ ỏn. Để làm rừ những vấn đề cần phải xem xột khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, HĐXX và những người tham gia tố tụng khỏc phải trực tiếp nghiờn cứu, kiểm tra cỏc chứng cứ, tài liệu thụng qua việc xột hỏi bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú

quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn và xem xột vật chứng cú liờn quan. Điều này đũi hỏi HĐXX, Kiểm sỏt viờn và những người tham gia tố tụng khỏc, một mặt phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật, một mặt phải cú một phương phỏp, cỏch thức xột hỏi phự hợp để xỏc định sự thật của vụ ỏn. Vỡ vậy, cú thể núi xột hỏi là một nghệ thuật mà khụng phải Thẩm phỏn nào cũng làm được. Nhiều Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà lỳng tỳng khụng biết xử lý như thế nào trong trường hợp bị cỏo khụng chịu trả lời cỏc cõu hỏi, khụng chịu khai hoặc khai lung tung về cỏc vấn đề khụng liờn quan đến vụ ỏn...

Điều 206 BLTTHS quy định: "Trước khi tiến hành xột hỏi, Kiểm sỏt viờn đọc bản cỏo trạng và trỡnh bày ý kiến bổ sung, nếu cú". Tuy nhiờn, cỏo trạng mà bị cỏo nhận được trong một số vụ ỏn khỏc với cỏo trạng mà Kiểm sỏt viờn đọc tại phiờn tũa. Đõy là một vi phạm tương đối nghiờm trọng bởi nú xõm phạm vào quyền bào chữa của bị cỏo. Bị cỏo được quyền biết trước cỏc chứng cứ xỏc định tội trạng của mỡnh, biết được mỡnh bị VKS truy tố về tội gỡ và điều khoản nào của Bộ luật Hỡnh sự để cú thể thực hiện việc bào chữa cho mỡnh. Cỏ biệt, cú trường hợp, Kiểm sỏt viờn đó khụng cụng bố cỏo trạng như hai trường hợp dưới đõy:

Ngày 20/6/2008, TAND huyện Đụng Anh xột xử cỏc bị cỏo Nguyễn Doón Định, Đoàn Minh Tỳ, Nguyễn Đức Anh, Nguyễn Thế Dũng (trỳ tại xó Tiờn Dương, huyện Đụng Anh, HN). Thay vỡ đọc bản cỏo trạng thỡ Kiểm sỏt viờn lại đọc cụng văn của VKSND huyện Đụng Anh. Đõy là phiờn toà sơ thẩm lần 2 sau khi cú yờu cầu điều tra lại của phiờn toà sơ thẩm lần 1. Tuy cú bổ sung nhiều chứng cứ nhằm khẳng định cỏo trạng cũ của mỡnh là cú căn cứ nhưng Kiểm sỏt viờn VKSND huyện Đụng Anh lại khụng đọc bản cỏo trạng mà lại đọc nội dung cụng văn cú nội dung giữ nguyờn cỏo trạng đó truy tố cỏc bị cỏo trước đõy 70.

Một trường hợp khỏc là phiờn toà do TAND thành phố Cần Thơ xột xử bị cỏo Phạm Minh Hiếu về tội "mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý". Vỡ đó bị

đưa ra toà 7 lần về cựng vụ ỏn này nờn bị cỏo đó đề nghị Kiểm sỏt viờn khụng cần đọc bản cỏo trạng và yờu cầu này được HĐXX chấp nhận và cho vào luụn phần xột hỏi 79.

Hai trường hợp trờn đõy đều đó vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, làm mất quyền của cỏc bị cỏo được biết về cỏc chứng cứ, tội danh… bị truy tố (để chuẩn bị bào chữa) vỡ VKS trước đú đó bổ sung nhiều chứng cứ, tài liệu mới vào hồ sơ vụ ỏn. Việc khụng cụng bố bản cỏo trạng cũn làm cho Hội thẩm nhõn dõn, thư ký phiờn toà cũng như những người tham dự phiờn toà khụng biết bị cỏo bị truy tố về tội gỡ, hành vi ra sao.

Cũng liờn quan đến bản cỏo trạng, BLTTHS quy định: "Bị cỏo trỡnh bày ý kiến về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn. Hội đồng xột xử hỏi thờm về những điểm mà bị cỏo trỡnh bày chưa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn". Tuy nhiờn, thực tế cho thấy ớt khi chủ tọa phiờn tũa để bị cỏo trỡnh bày ý kiến về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn mà thường đặt cõu hỏi ngay đối với bị cỏo. Cú những trường hợp, Chủ tọa phiờn tũa cũn giải thớch cho bị cỏo là: "những ý kiến khụng đồng ý với bản cỏo trạng sẽ trỡnh bày sau ở giai đoạn tranh tụng". Việc làm này khụng những vi phạm quy định tố tụng, hạn chế quyền của bị cỏo tại phiờn toà mà Chủ toạ phiờn toà cũn tự "làm khú" mỡnh khi thiếu cơ sở để định hướng việc xột hỏi đối với bị cỏo.

Vai trũ của kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh xột hỏi cũn mờ nhạt. Mặc dự BLTTHS đó cú những quy định cụ thể về những vấn đề kiểm sỏt viờn phải hỏi tại phiờn tũa song trong nhiều vụ ỏn, kiểm sỏt viờn chưa chủ động trong việc xột hỏi, nếu cú hỏi thỡ chỉ mang tớnh chất bổ sung cho những cõu hỏi của HĐXX. Việc hỏi để chứng minh tội phạm và làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn vẫn do chủ tọa phiờn tũa thực hiện vỡ nhiều Kiểm sỏt viờn vẫn quan niệm rằng việc xột xử và ra cỏc bản ỏn là cụng việc của Tũa ỏn. Kiểm sỏt viờn đỏng lẽ phải là người chủ động xột hỏi để bảo vệ cỏo trạng thỡ lại là người chứng kiến việc HĐXX xột hỏi để bảo vệ cỏo trạng cho VKS.

Việc xột hỏi của HĐXX cũng cũn nhiều vấn đề cần phải xem xột. Chớnh từ việc thụ động của kiểm sỏt viờn tham gia xột hỏi tại phiờn tũa nờn HĐXX dường như đó trở thành người buộc tội, tự mỡnh làm thay cụng việc của kiểm sỏt viờn tức là xột hỏi theo hướng, đấu tranh làm cho rừ những nội dung mà cỏo trạng quy kết, ra sức bảo vệ cỏo trạng cho kiểm sỏt viờn. Vỡ vậy, nhiều phiờn tũa, chủ tọa phiờn tũa khi tiến hành xỏc minh cụng khai tớnh xỏc thực của cỏc tài liệu, chứng cứ chỉ thực hiện một cỏch qua loa, thậm chớ cú tài liệu khụng được xột hỏi. Cú trường hợp hồ sơ vụ ỏn được điều tra một cỏch sơ sài nhưng Tũa ỏn chỉ căn cứ vào lời khai của bị cỏo để xột xử. Việc làm tắc trỏch này dẫn đến việc giải quyết vụ ỏn khụng chớnh xỏc, cú thể dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc kết ỏn oan người vụ tội. Khi tiến hành xột hỏi, thẩm phỏn thường ỏp đặt ý chớ chủ quan của mỡnh, nếu đó định kiến là bị cỏo phạm tội thỡ chỉ hỏi những tỡnh tiết cú ý nghĩa buộc tội, nếu cho rằng bị cỏo khụng cú tội thỡ chỉ hỏi những tỡnh tiết gỡ tội. Việc xột hỏi phiến diện, hỏi "cho cú"... dẫn đến việc xỏc định cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn khụng đầy đủ hoặc xỏc định sai sự thật của vụ ỏn khụng phải là trường hợp hiếm gặp. Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2006 của ngành TAND nhận định: "việc xột hỏi, tranh luận tại phiờn tũa theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/ 2002 của Bộ Chớnh trị đó được thực hiện nhiều năm và đó được tổng kết rỳt kinh nghiệm, nhưng vẫn cũn nhiều trường hợp việc xột hỏi tại phiờn tũa cũn phiến diện, khụng đầy đủ dẫn đến việc ra bản ỏn khụng đỳng phỏp luật..." 56.

Điển hỡnh của kiểu xột xử trờn là vụ ỏn "vườn Điều" tại Bỡnh Thuận. Thỏng 4/1998, Cơ quan cụng an tiến hành điều tra một vụ giết người và bắt hung thủ là Huỳnh Văn Nộn. Trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn này, Nộn lại "khai" ra một vụ ỏn giết người xảy ra từ 5 năm trước. Từ đõy, 8 cụng dõn là người thõn của Nộn đó bị khởi tố, bắt giam và truy tố. Quỏ trỡnh tố tụng kộo dài qua nhiều phiờn toà, mặc dự cỏc bị cỏo kờu oan và chứng cứ kết tội mõu thuẫn nhưng cũng phải đến năm 2005, cỏc bị can này mới được đỡnh chỉ điều tra do khụng đủ căn cứ buộc tội. Đầu năm 2006, đại diện Cụng an, VKS và

TAND tỉnh Bỡnh Thuận đó tiến hành xin lỗi cỏc cụng dõn bị oan sai trong vụ ỏn này 78.

Một kiểu vi phạm khỏc là khi Kiểm sỏt viờn đó trỡnh bày xong lời luận tội, bị cỏo khụng đồng ý với lời luận tội đú Chủ tọa cũng khụng yờu cầu bị cỏo, Luật sư đưa ra lý do tại sao khụng đồng ý, yờu cầu đưa ra những chứng cứ, những căn cứ phản bỏc lại lời luận tội mà lại cụng bố lời khai của bị cỏo tại cơ quan điều tra. Điều 208 BLTTHS quy định:

Hội đồng xột xử chỉ được cụng bố lời khai tại Cơ quan điều tra trong những trường hợp sau:

Lời khai của người được xột hỏi tại phiờn toà cú mõu thuẫn với lời khai của họ tại cơ quan điều tra;

Người được xột hỏi khụng khai tại phiờn toà;

Người xột được xột hỏi vắng mặt hoặc đó chết [9].

Rừ ràng, việc "vội vàng" cụng bố lời khai của những người tham gia tố tụng như trờn là vi phạm thủ tục tố tụng, khụng coi hoạt động xột hỏi tại phiờn toà như một hoạt động điều tra cụng khai của HĐXX. Tại phiờn toà xột xử 28 cựu quan chức của Ủy ban nhõn dõn thị xó Múng Cỏi (Quảng Ninh) về tội "Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành cụng vụ" và "Vi phạm quy dthiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng" vào thỏng 9/2009, Chủ toạ phiờn toà nhiều lần gọi cỏc bị cỏo lờn để xột hỏi nhưng hầu như chỉ cụng bố lời khai của họ tại cơ quan điều tra, hỏi xem cỏc bị cỏo cú đỳng là đó khai như vậy khụng rồi cho họ về chỗ ngồi. Thậm chớ, cú bị cỏo phản cung, khụng nhận lời khai tại cơ quan điều tra đó bị Chủ toạ phiờn toà tuyờn bố "đó chối thỡ Toà sẽ hỏi nhiều, cho bị cỏo toỏt mồ hụi thỡ thụi"74.

Trường hợp lời khai của những người tham gia tố tụng cú mõu thuẫn với lời khai của họ tại Cơ quan điều tra thỡ HĐXX cụng bố lời khai tại cơ quan điều tra và cú thể hỏi họ vỡ sao lại cú sự mõu thuẫn như trờn nhưng

khụng bắt buộc người được hỏi phải trả lời lý do của sự mõu thuẫn đú. Thực tế nhiều phiờn toà, sau khi cụng bố lời khai của bị cỏo, HĐXX hoặc Kiểm sỏt viờn thường truy xột về sự mõu thuẫn trong lời khai rồi kết luận rằng "bị cỏo ngoan cố, khụng thừa nhận hành vi phạm tội như trong cỏo trạng" hay "lời khai tại Cơ quan điều tra là phự hợp với cỏc chứng cứ, cũn lời khai tại toà của

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay (Trang 63 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)