chung của các doanh nghiệp. Theo yêu cầu này, các doanh nghiệp cần định hình mô hình tổ chức, định hướng hoạt động và phát triển, cơ chế hoạt động và quản lý để hình thành cơ sở cho việc tổ chức và vận hành hệ thống nghiên cứu- phát triển cũng như những trọng tâm hoạt động của hệ thống này.
Một nghiên cứu đã rút ra những kết luận có tính khái quát chung về những nguyên nhân chủ yếu và phổ biến dẫn tới tình trạng nhiều doanh nghiệp không quan tâm đầy đủ tới công tác nghiên cứu- phát triển. Trong số các nguyên nhân được kể ra, hầu hết đều có liên quan tới và xuất phát từ công tác quản lý đối với các hoạt động này (xem hộp 2. 2)10.
Hộp 2.2: Những nguyên nhân dẫn tới sự quan tâm không đầy đủ của các doanh nghiệp tới công tác nghiên cứu- phát triển
Những nguyên nhân làm cho doanh nghiệp không quan tâm tới công tác nghiên cứu- phát triển bao gồm:
- Các bộ phận liên quan không tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiên cứu- phát triển; triển;
- Các bộ phận liên quan không tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiên cứu- phát triển; triển;
- Mục tiêu và nội dung của quản trị nghiên cứu- phát triển không được xác định rõ ràng. ràng.
Các doanh nghiệp hiện đang phải đối mặt với những thách thức phổ biến sau đây: - Thiếu sự phối hợp giữa các tổ chức nghiên cứu- phát triển cùng ngành;
- Cơ chế hoạt động, mục tiêu ưu tiên của các cơ sở nghiên cứu- phát triển không rõ ràng; ràng;
- Nhận thức của bộ phận quản lý nghiên cứu- phát triển không hợp lý;
10 R. Tavakkoli- Moghaddam, N. Ale- Ebrahim, A. Golnam, M. Vasei, A. Ghazizadeh- Moghaddam: Analysis of opportunities and challenges for R&D management and the role of Moghaddam: Analysis of opportunities and challenges for R&D management and the role of the R&D society for its improvement- A case study in Iran. University of Iran và Hiệp hội Nghiên cứu- phát triển ngành công nghiệp và khai mỏ Iran. Teheran, 2003.