II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TẠI TRONG KINH DOANH TẠI CễNG TY XNK
4. Hạn chế một số rủi ro trong quỏ trỡnh thanh toỏn
Rủi ro trong quỏ trỡnh thanh toỏn mà doanh nghiệp gặp phải là nợ quỏ hạn khỏch hàng khụng trả được và bị ngõn hàng phong tỏa tài khoản.
Đầu tiờn là xột nợ quỏ hạn, đõy là thống kờ nợ quỏ hạn trong 3 năm qua:
Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1.Phải thu từ KH 2.316.302.777 2.604.609.658 3.839.349.928 2.Trả trước cho
NB
0 0 150.000.000
3. Phải thu khỏc 0 0 61.112.355
Như vậy là hai năm đầu, nợ quỏ hạn chỉ xấp xỉ 2 tỉ đồng nhưng sang năm 2003 nợ quỏ hạn tăng lờn nhiều, ngoài khoản phải thu từ khỏch hàng cũn cú trả trước cho người bỏn và phải thu khỏc. Để cú thể hạn chế được tỡnh hỡnh trờn, theo em doanh nghiệp nờn thực hiện chặt chẽ tiờu chuẩn đỏnh giỏ khỏch hàng.
Đầu tiờn phải xem xột đến khả năng thanh toỏn của khỏch hàng một cỏch tỉ mỉ, dự là khỏch hàng quen biết cũng phải nghiờn cứu kỹ, nếu thấy rằng khả năng thanh toỏn khụng tốt thỡ giảm số lượng thanh toỏn chậm. Ngoài ra với doanh nghiệp như vậy nờn chia cỏc khoản thanh toỏn làm nhiều lần, thời gian tương đối gần nhau, mỗi đợt trả một lượng nhỏ thỡ đối tỏc sẽ dễ dàng xoay sở.
Bờn cạnh đú, doanh nghiệp phải xem đến tài sản đảm bảo thanh toỏn của khỏch hàng, tốt nhất la với những khỏch hàng khả năng thanh toỏn khụng tốt phải cú tài sản đảm bảo, nếu khụng thỡ phải cú hỡnh thức thanh toỏn phự hợp. Khi chọn tài sản đảm bảo cũng phải chỳ ý tài sản đú cú bị hao mũn nhiều khụng? Bảo quản cú khú khăn, tốn kộm khụng? Giỏ trị cú thay đổi theo thời gian nhiều khụng? để cú khi khụng thể thanh toỏn được thỡ cũng dựng tài sản đú thay cho cỏc khoản nợ.
Cuối cựng khi đó cú nợ quỏ hạn nhiều như vậy thỡ phải tỡm cỏch đũi lại. Theo em cỏch tốt nhất là phải đưa khỏch hàng đú vào sổ theo dừi, nghiờn cứu hoạt động thanh toỏn của khỏch hàng cả về luồng tiền vào và ra khỏi doanh nghiệp, để ngay khi cú tiền vào thỡ phải buộc thanh toỏn ngay. Nếu khụng trong hợp đồng giao dịch phải quy định rừ ràng lói phạt cho nợ quỏ hạn, ngoài ra nếu thanh toỏn sớm hơn thời hạn thỡ được hưởng chiết khấu. Làm như thế sẽ khuyến khớch khỏch hàng thanh toỏn vỡ cú khi mặc dự cú tiền trong tài khoản nhưng khỏch hàng muốn sử dụng vốn nhiều thời gian hơn nờn đó cố tỡnh trỡ hoón thanh toỏn. Do vậy phải cú biện phỏp xử lý với từng khỏch hàng cụ thể.
Hơn nữa, năm nay doanh nghiệp sẽ tiến hàng chuẩn bị cổ phần húa doanh nghiệp, nếu khụng xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn, khú đũi này thỡ khụng thể làm trong sạch, lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh được, vậy thỡ sẽ ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cổ phần húa và giỏ cả cổ phiếu bỏn ra.
Thứ hai là về tài khoản phong tỏa:
Doanh nghiệp phải hạn chế giỏ trị phong tỏa của ngõn hàng. Tài khoản phong tỏa được hiểu là việc khi doanh nghiệp đang cũn nợ ngõn hàng đến hạn thanh toỏn mà vẫn chưa cú tiền để trả, như vậy mún nợ đú sẽ được đưa vào nợ quỏ hạn của ngõn hàng, khi đú cú khoản giỏ trị người mua hàng thanh toỏn cho doanh nghiệp được chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp tại ngõn hàng thỡ ngõn hàng sẽ từ động chuyển khoản thanh toỏn đú từ tài khoản tiền gửi
sang trả nợ cho cỏc mún vay. Như vậy tức là phong tỏa tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp.
Nếu giỏ trị tài khoản phong tỏa này càng nhiều chứng tỏ nợ quỏ hạn của doanh nghiệp ở ngõn hàng càng nhiều. Do vậy cần hạn chế khoản này vỡ nú liờn quan đến uy tớn của doanh nghiệp đối với ngõn hàng, cũn ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh thanh toỏn và khả năng tận dụng được cỏc dịch vụ tớn dụng của ngõn hàng sau này.
Một khi đó cú mún vay thỡ doanh nghiệp phải cú kế hoạch thanh toỏn cụ thể và chấp hành tuyệt đối kế hoạch đú. Nếu khụng thỡ cú thể vay mún mới để thanh toỏn cho mún cũ hay do quan hệ với nhiều ngõn hàng nờn vay của ngõn hàng này trả cho ngõn hàng kia. Túm lại là phải nghiờu cứu cỏch thức thanh toỏn nợ khi đến hạn. Vỡ nếu trỡ hoón hoặc làm mất uy tớn với ngõn hàng the sẽ rất khú khăn nờn doanh nghiệp cần xem xột thận trọng về vấn đề này.