Quan hệ kinh tế Pháp-Việt

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC (Trang 27 - 30)

2. Mối quan hệ giữa Cộng hoà Pháp

2.2.2 Quan hệ kinh tế Pháp-Việt

Hợp tác về tài chính:

Pháp coi Việt Nam là một u tiên trong chính sách đối ngoại của Pháp ở Châu á, đi đầu trong việc nối lại viện trợ phát triển, tăng cờng và mở rộng quan hệ với Việt Nam, hỗ trợ giải toả quan hệ của Việt Nam với các tổ chức tài trợ quốc tế, ủng hộ Việt Nam thiết lập và tăng cờng quan hệ với EU.

Viện trợ tài chính của Pháp cho Việt Nam đợc thực hiện thông qua Nghị định th tài chính đợc ký kết hàng năm giữa 2 nớc. Khoản viện trợ này đợc tăng đều hàng năm, dới các dạng khác nhau: Viện trợ không hoàn lại, cho vay với điều kiện u đãi của kho bạc và của quỹ phát triển Pháp (CFD)

Viện trợ của Pháp cho Việt Nam trong khuôn khổ nghị định th tài chính từ năm 1990-1995

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Viện trợ của Pháp cho

Việt Nam (Tr FF) 45 95 180 250 425 410 Trong đó viện trợ cho

không (Tr FF) 45 95 180 100 70,8 60,4

Nguồn: Cộng hoà Pháp bức tranh toàn cảnh

Ngoài ra, thông qua quỹ phát triển (CFD), chính phủ Pháp cấp tín dụng u đãi cho Việt Nam để thực hiện một số dự án môi trờng, phát triển nông thôn. Tháng 7/1996 quỹ phát triển Pháp đã cùng chính phủ Việt Nam kí nghị định th chấp thuận về chơng trình tín dụng nông nghiệp, cho Việt Nam vay u đãi 75 Triệu FF nhằm phát triển một số chơng trình nông nghiệp.

Chuyến đi thăm chính thức nớc ta của tổng thống Pháp và Hội nghị cấp cao lần thứ 7 các nớc có sử dụng tiếng Pháp tại Hà Nội tháng 11/1997 đã đánh dấu cột mốc mới trong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa 2 nớc. Trong năm 1997, hai bên đã ký nhiều thoả thuận quan trọng nh: Nghị định th tài chính, Hiệp định viện trợ không hoàn lại 2900 tấn lơng thực, thoả thuận CFD về phát triển cây Cafê, chè... Pháp tiếp tục ủng hộ và vận động các nớc khác ủng hộ nỗ lực của Việt Nam hội nhập quốc tế, tăng cờng quan hệ với EU trên nhiều phơng diện và ra nhập WTO.

Về kinh tế, Pháp là nớc tài trợ lớn thứ 2 cho Việt Nam sau Nhật bản. Kể từ năm 1990 đến 1998, Pháp đã tài trợ gần 400 triệu đô, trong đó 37% là viện trợ không hoàn lại, 52% là vay nhẹ lãi, 11% là tín dụng hỗn hợp u đãi.

Pháp đã xoá 50% nợ cho Việt Nam, viện trợ nhân đạo 11,5 Triệu USD trong 5 năm.

Đầu t của Pháp tại Việt Nam

Chính phủ Việt Nam và Pháp đã chú ý khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Pháp đầu t vào Việt Nam thông qua việc ký kết hiệp định khuyến khích và bảo đảm đầu t tại Việt Nam vào năm 1992.

Pháp là 1 trong 8 nớc đầu t sớm nhất vào Việt Nam kể từ khi Việt Nam ban hành luật đầu t nớc ngoài. Năm 1996, với tổng số 79 dự án, tơng đơng với 633,5 triệu đô, Pháp là nớc đứng thứ 10 trong tổng số các nớc đầu t vào Việt Nam. Năm 1997 Pháp trở thành quốc gia có số vốn đầu t lớn nhất trong các nớc Châu Âu đầu t vào Việt Nam và chỉ đứng hàng thứ 6 sau các nớc Châu á nh: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc và Nhật Bản; với 89 dự án có tổng số vốn đầu t 1,406 tỷ USD. Kể từ ngày 1/1/1998 đến ngày 31/12/1998 Pháp đã có thêm 17 dự án đầu t vào Việt Nam đợc cấp giấy phép tơng ứng với số vốn đầu t là 84,34 triệu USD, đứng thứ 10 về số vốn đầu t vào Việt Nam năm 1998.

Đầu t của Pháp tại Việt Nam

Năm Vốn đầu t (USD) Năm Vốn đầu t (USD) 1988 3316667 1994 15784400 1989 49822500 1995 128891797 1990 2750000 1996 633500000 1991 22553725 1997 1406000000 1992 108273929 1998 84340000 1993 187687751 1999 723360000

Nguồn :-Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 17/7/1997 -Ngoại thơng ngày 16/12/1999. -Những vấn đề kinh tế thế giới số tháng 6/1999

Biểu đồ tổng số vốn đầu t hàng năm

Phần lớn các dự án của Pháp nằm dới hình thức liên doanh, 64% ở miền Nam, 2,8% ở Hà Nội, 9% ở miền Trung. Hiện nay có khoảng gần 100 văn phòng đại diện của giới đầu t Pháp đợc mở tại Việt Nam. Trong 2 năm 97 và 98 vị trí của Pháp đợc củng cố tại Việt Nam, nhờ vào các giấy phép đầu t cho phép các công ty Pháp tham gia thực hiện các dự án quan trọng nh: Dự án n- ớc do hãng tín dụng LYON thực hiện tại Thành Phố Hồ Chí Minh với số vốn 110 triệu USD dới dạng BOT, dự án BCC với số vốn 470 triệu USD ký với France Telecom... Việc thực hiện các dự án này cho phép củng cố hơn nữa quan hệ kinh tế giữa 2 nớc trong những năm tới.

Quan hệ th ơng mại Pháp-Việt.

Về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Pháp trong những năm qua đã có nhiều kết quả đáng khích lệ. Kết quả xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Pháp từ năm 1992 đến năm 1998 nh sau:

Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tổng kim ngạch xuất nhập

khẩu Việt Nam và Pháp. 292,2 362,4 356,4 445,7 261,8 753 688 Trong đó: -Xuất khẩu 132,3 95,0 116,8 169,1 145 392 307,4 -Nhập khẩu 159,9 267,4 329,6 276,6 116,8 361 308,6 Cán cân thơng mại -27,6 -127,4 -122,8 -107,5 28,2 31 -73,2

Nguồn

-Báo cáo hợp tác kinh tế giữa Pháp và Việt Nam của đại sứ quán Pháp.

-Niên giám thống kê các năm 1995, 1996, 1997, 1998. -Báo cáo của tổng cục Hải Quan 1998.

Bảng trên cho ta thấy, cán cân thơng mại giữa Việt Nam và Pháp hầu nh âm. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 96 giảm sút đột biến (41,3% so với năm 95) nguyên nhân chủ yếu do nhập khẩu của Việt Nam với Pháp giảm mạnh. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Pháp năm 98 cũng giảm mạnh (21,6%). Đây là tình hình chung trong kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc, nguyên nhân do chịu ảnh hởng khá nặng nề của giá trị xuất khẩu hàng hoá tăng lên.

cafê, cao su, gạo, hải sản... Khối lợng các hàng xuất khẩu ngày càng tăng đều qua các năm và dần dần các mặt hàng này đã có tác động đến một nhóm sản xuất và ngời tiêu dùng tại Pháp.

Từ năm 1995 trở lại đây xuất khẩu của Việt Nam và Pháp tăng lên khá nhanh, trung bình là 17% trên năm thời kỳ 92 đến 98. Về thơng mại Pháp là bạn hàng Châu Âu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh, trugn bình 10% trên năm. Năm 1995 Pháp đa Việt Nam từ nhóm 4 lên nhóm 3 (nhóm nớc ít rủi ro) trong tỷ suất bảo hiểm tín dụng nhập khẩu trung và dài hạn của cơ quan bảo hiểm ngoại thơng Pháp (COFACE).

Các hợp đồng thơng mại lớn đợc ký kết trong một vài năm gần đây là động lực thúc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ, vì chủ yếu nó giúp cho sự hoạt động của các khu công nghiệp quan trọng.

Quan điểm của Pháp khá rõ ràng trong chiến lợc xuất khẩu: Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thiết bị và công nghệ. Trong những năm tới Pháp tập trung:

-Tiếp tục duy trì thị phần ở Việt Nam trong lúc các đối thủ cạnh tranh Châu Âu xuất hiện ngày càng nhiều và trong tơng lai gần Hoa Kỳ sẽ mở rộng kinh tế với Việt Nam.

-Thiết lập thị trờng mới mà ở đó môi trờng kỹ thuật về tài chính vẫn cha đợc thiết lập: Vệ tinh, các hợp đồng dới dạng BOT.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w