3. Sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút thị trờng
1.2.1 Nâng cao chất lợng dịch vụ chơng trình
-Không ngừng nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu của từng phân đoạn thị tr- ờng nhằm tạo ra chất lợng phục vụ phù hợp với sự mong đợi của đa số khách hàng. Và trong quá trình phục vụ cần chú ý tới từng du khách cụ thể để có những phơng pháp thay đổi phù hợp. Bởi vì khách hàng là mục tiêu cơ bản của chất lợng phục vụ, trong các chong trình du lịch, khách du lịch không chỉ là ngời mua mà họ còn tham gia vào quá trình tạo ra chất lợng sản phẩm du lịch. Vì vậy với những đoàn khách khác nhau thì chất lợng các dịch vụ có thể thay đổi theo cách cảm nhận của từng thành viên trong đoàn. Nắm bắt rõ tâm lí du khách cũng là một trong những biện pháp quan trọng trong vấn đề nâng cao chất lợng dịch vụ của cơng trình du lịch.
-Yếu tố con ngời là một phần của sản phẩm dịch vụ. Chất lợng phục vụ của nhân viên có tính chất quyết định đến chất lợng của các dịch vụ. Chơng trình du lịch trọn gói là sản phẩm tổng hợp của nhiều dịch vụ đơn lẻ. Do vậy trong quá trình nâng cao chất lợng dịch vụ các chơng trình du lịch, việc nâng cao chất lợng của đội ngũ nhân viên đóng vai trò then chốt. Điều khó khăn trong vấn đề nâng cao chất lợng của đội ngũ nhân viên là ở chỗ các nhân viên phục vụ không thể lúc nào cũng cung ứng một mức chất lợng phục vụ nh nhau. Vì vậy, cần phải có sự đào tạo và huấn luyện hết sức bài bản để tạo cho đội ngũ nhân viên một kỹ năng giao tiếp và làm việc thành thạo, có khả năng xử lí thông tin nhanh nhậy và có hiệu quả cao.
-Chất lợng các chơng trình du lịch trọn gói cũng phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng các dịch vụ của nhà cung cấp. Nhng các dịch vụ này nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của công ty hay nói cách khác, công ty không thể chủ động thay đổi chúng theo ý muốn của mình. Chính vì vậy, trớc khi mua các dịch vụ của nhà cung cấp, cần phải có sự thẩm định, kiểm tra các loại dịch vụ đó. Để quá trình thẩm định, kiểm tra đạt kết quả tốt, công ty nên đa ra các tiêu chuẩn của mình cho các dịch vụ có trong chơng trình. Các tiêu chuẩn này sẽ tuỳ thuộc vào đối tợng khách phục vụ và chủng loại dịch vụ đó là gì. Nhng ngay cả khi đã kiểm tra, thẩm định, sau khi ký hợp đồng với các nhà cung cấp, đến khi thực hiện các dịch vụ này cho khách du lịch thì do vô tình hay cố ý, các nhà cung cấp vẫn làm sai so với hợp đồng. Kết quả là gây cho khách sự bất bình. Công ty có thể hạn chế rủi ro này bằng cách thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp. Cần phải cho họ thấy giá trị của sự hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau trong kinh doanh du lịch bằng cách tạo ra hoặc hứa hẹn tạo ra cho họ những lợi ích nhất định. Ví dụ nh công ty thờng xuyên
cung cấp một lợng khách lớn, ổn định và quảng cáo cho họ... Với những biện pháp nh vậy, công ty sẽ tạo ra mối quan hệ bền vững với các nhà cung cấp.
Các hoạt động kiểm tra, thẩm định nhà cung cấp phải đợc tiến hành theo một trình tự nhất định. Căn cứ vào sự không đồng đều về chất lợng của các dịch vụ khác nhau, ở các khu vực khác nhau. Nhiệm vụ này có thể giao cho phòng điều hành thực hiện vì họ là những ngời chuyên về chuẩn bị các dịch vụ cho chơng trình, do vậy họ luôn nắm vững thông tin về các nhà cung cấp. Về mặt tổ chức thực hiện, công ty có thể duy trì cách thức tổ chức phòng điều hành theo hình thức phân công phân nhiệm từng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên với những phạm vi kiểm soát nhất định, nhằm đem đến cho du khách chất lợng dịch vụ tốt nhất, an toàn nhất và hiệu quả kinh tế nhất.