Môi trờng văn hoá xã hội

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC (Trang 41 - 43)

3. Sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút thị trờng

3.1.2. Môi trờng văn hoá xã hội

Nhằm tạo môi trờng văn hoá-xã hội thuận lợi cho du lịch phát triển Đảng và Nhà Nớc ta đã thực hiện:

- Chơng trình triển khai, nâng cấp các khu, điểm du lịch. Đây là một trong số các Chơng trình hành động quốc gia về du lịch và các Sự kiện du lịch năm 2000. Với những nôi dung chủ yếu sau:

+ Cải thiện cơ sở vật chất tại các điểm du lịch. + Đầu t xây dựng một số khu du lịch tổng hợp. + Cải thiện môi trờng tại các điểm du lịch.

Chơng trình góp phần quan trọng trong việc lập lại trật tự an ninh, an toàn, vệ sinh tại các điểm du lịch. Tổ chức quản lý khai thác tốt các khu, điểm du lịch hiện có. Tôn tạo di tích lịch sử văn hoá dân tộc, nhằm tạo sản phẩm du lịch mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Với sự phối hợp đồng bộ

của Tổng cục du lịch, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ công an, Bộ văn hoá thông tin, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng... Chơng trình hành động quốc gia tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách góp phần đẩy mạnh công tác mở rộng thị trờng.

- Chơng trình du lịch văn hoá gắn với các lễ hội dân tộc đợc Tổng cục du lịch phối hợp với Bộ văn hoá thông tin, Uỷ ban thể dục thể thao Quốc gia trực tiếp tổ chức những hoạt động chính. Chơng trình đã chọn một số lễ hội tiêu biểu, nâng cấp, tổ chức và khai thác nh một sản phẩm du lịch để thu hút Việt kiều, nhân dân trong nớc và khách du lịch quốc tế quan tâm đến văn hoá Việt Nam. Hớng dẫn các địa phơng lựa chọn các lễ hội đặc thù của địa phơng để kết hợp tổ chức tham quan du lịch. Gắn các hoạt động văn hoá, thể thao, các hội nghị, hội thảo quốc tế với hoạt động du lịch để trong tơng lai Việt Nam trở thành một trong những trung tâm tổ chức các sự kiện, các hội nghị, hội thảo quốc tế. Cụ thể:

Năm 2000:

+ Lễ hội mùa xuân: lễ hội Đền Hùng, Chùa Hơng, Hội thả diều-Huế, múa mâm đồng Nam Bộ, núi Bà Đen-Tây Ninh và lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên. Các sự kiện này diễn ra sau tết âm lịch nhằm vào đối tợng chủ yếu là khách Việt kiều và mở rộng khai thác cả khách quốc tế với mục đích kéo dài thời gian lu trú của khách du lịch tại Việt Nam. Đây là hình thức quảng cáo hiệu quả nhất tạo cơ sở cho việc mở rộng thị trờng khách du lịch nói chung và khai thác mạnh thị trờng khách Kiều bào Pháp.

+ Festival Huế 2000, kỷ niệm 990 năm Thăng Long-Hà Nội do Việt Nam và Pháp hợp tác cùng tổ chức nhằm mở rộng mối quan hệ giữa hai nớc trong các lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, góp phần thu hút khách Pháp đến Việt Nam. + Giao thừa chuyển giao thế kỷ: Đây là sự kiện lớn của cả nớc và thế giới bớc sang thế kỷ mới. Tổ chức các khu du lịch đặc biệt với giá u đãi là biện pháp tốt để thu hút lợng khách Việt kiều về thăm tổ quốc xây dựng chơng trình lễ hội đặc biệt để gây ấn tợng mạnh về sự kiện giao thừa giữa hai thế kỷ trên đất nớc Việt Nam.

+ Đăng ký với Tổ chức du lịch thế giới, nếu đợc chấp nhận sẽ đợc tổ chức ngày du lịch thế giới ngày 27-9-2000 tại Việt Nam: dự kiến chủ đề là du lịch vì một thế kỷ 21 hoà bình và bền vững.

+ Kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nớc nhằm thu hút khách quốc tế vào Việt Nam. Cụ thể:

70 năm ngày thành lập Đảng. 55 năm ngày thành lập nớc.

25 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Kỷ niệm 25 năm giải phóng Sài Gòn.

110 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam (9-7-1960 đến 9-7-2000).

Năm 2003

+Việt Nam đăng cai Đại hội thể thao quốc tế Sea Games 22. Đây là sự kiện lớn thu hút hàng vạn ngời tham dự với 10 nớc tham gia, là cơ hội tốt cho ngành du lịch Việt Nam phát triển.

- Ngoài ra trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta thờng xuyên quan tâm đến việc chăm lo giáo dục dân trí, nâng cao đời sống nhân dân và đào tạo nghề nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch. Nhằm thực hiện một trong những phơng hớng phát triển kinh tế-xã hội của Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ VII “Phát triển mạnh du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của nớc ta”, ngoài việc phổ cập kiến thức cho ngời làm du lịch, đào tạo lại cán bộ du lịch thì vấn đề đào tạo mới tạo đội ngũ cán bộ vững vàng về chính trị, am hiểu về chuyên môn, đủ sức giải quyết những vấn đề thực tiễn của ngành... đã và đang đợc Nhà nớc ta quan tâm một cách sâu sắc. Môi trờng văn hoá-xã hội vững mạnh, đội ngũ lao động giàu kinh nghiệm là động lực thúc đẩy mạnh mẽ ngành du lịch Việt Nam phát triển trong những năm sắp tới.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w