3. Sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút thị trờng
3.1. Điều kiện thuận lợi của môi trờng Kinh tế-
Hiện nay, cùng với đà phát triển về kinh tế, văn hoá, đời sống của nhân dân nhiều nớc trên thế giới đã đợc cải thiện và nâng cao. Vấn đề vui chơi, giải trí, tham quan du lịch không còn là thú riêng của một số ít ngời giàu có, ngày nay nó đã trở thành nhu cầu của nhiều tầng lớp xã hội. Vì vậy, trong những năm gần đây, du lịch đã trở thành ngành kinh tế quan trọng và đợc phát triển với tốc độ nhanh. Nhận thức rõ tầm quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân, Đảng và Nhà nớc ta đã coi đây là ngành kinh tế
mũi nhọn của đất nớc. Ngay từ khi mới ra đời, ngành du lịch đã đợc sự quan tâm u ái của các cấp các ngành; đặc biệt trong thời gian vừa qua Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ trơng tạo môi trờng thuận lợi cho ngành du lịch phát triển:
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII (ngày 25-7-1994) xác định : “Phát triển mạnh du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của nớc nhà”.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (ngày 23-6-1996): “Phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ... từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm Du lịch-Th- ơng mại- Dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”.
- Chỉ thị 46/CT/TW (ngày 14-10-1994) của Ban bí th Trung ơng ( khoá VII) về lãnh đạo đổi mới và phát triển du lịch trong tình hình mới khẳng định : “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao”, “Phát triển du lịch là một hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển Kinh tế-Xã hội của Đảng và Nhà nớc góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”.
- - Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch (ngày 22-6-1993): “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc”, “Có tác dụng góp phần tích cực thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hoá và xã hội giữa các vùng trong nớc và giữa nớc ta với nớc ngoài, tạo điều kiện tăng cờng tình hữu nghị, hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau
- giữa các dân tộc”.
- Ngày 11-11-1998, Ban chấp hành Trung ơng đã có thông báo 197- TB/TW kết luận của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trong tình hình mới. - Ngày 20-4-1999, văn bản 406/CP-KTTH của Chính phủ phê duyệt nội dung Chơng trình hành động quốc gia về du lịch và Sự kiện du lịch năm 2000.
Nhằm cụ thể hoá các chủ trơng trên, trong từng lĩnh vực Đảng và Nhà n- ớc ta có những chính sách cụ thể tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho ngành du lịch phát triển: