Đặc điểm thị trờng khách Pháp tại Công ty:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC (Trang 70 - 73)

3. Sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút thị trờng

2.1.2.Đặc điểm thị trờng khách Pháp tại Công ty:

- Khách Pháp dới 25 tuổi mua tour của Công ty có tỷ lệ rất thấp. Khi sang Việt Nam họ thờng đi theo bố mẹ là chính. Tỉ lệ này chiếm khoảng 7%.

- Từ 25->34 tuổi chiếm 18%.

- Từ 35 tuổi trở lên chiếm 75%. Đây là đoạn thị trờng lớn nhất của Công ty tập chung vào khách thơng gia, công vụ, khách thăm thân và khách có tuổi đã nghỉ hu.

Theo giới tính

Nhìn chung khách tiêu dùng sản phẩm của công ty có tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. Một phần lí do có thể do tỷ lệ kết hôn của Pháp quá thấp trong khi nữ giới ít có điều kiện tự tổ chức chuyến đi vơí lí do an toàn là chủ yếu.

- Nữ: 43% tổng số khách . - Nam: 57% tổng số khách .

Theo mục đích chuyến đi:

Khách Pháp đến Việt Nam chủ yếu đi du lịch thuần tuý. Cơ cấu khách đi tour của Công ty nh sau:

- Mục đích du lịch thuần tuý chiếm khoảng 67%. - Mục đích du lịch thăm thân 9%.

- Du lịch với mục đích thơng mại 5%.

- Du lịch với các mục đích khác chiếm khoảng 19%

Theo vùng địa lý:

Khách Pháp mua tour của Công ty chủ yếu thuộc miền Bắc và Nam nớc Pháp, trong đó tỷ lệ nh sau:

- Nam Pháp :63%. - Bắc Pháp 35%. Thời gian đi du lịch:

Thời gian đi du lịch theo tour của Công ty nhiều nhất từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong đó cao điểm là tháng 1 và 2, vì đây là mùa các lễ hội dân gian ở Việt Nam, đặc biệt có sức hấp dẫn rất nhiều đối với du khách Pháp .

Thời gian đi du lịch tại Việt Nam trung bình của ngời Pháp vào khoảng từ 10->12 ngày, nhằm thực hiện các tour xuyên Việt từ bắc vào Nam hoặc kết hợp đi thăm cả Lào và Campuchia.

Phơng tiện giao thông: Khi đến Việt Nam chủ yếu khách Pháp đi bằng máy bay của hãng hàng không Pháp đến thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây có rất nhiều khách vào Việt Nam bằng đờng biển, họ thích đi bằng phơng tiện này với quĩ thời gian cho phép.

Trong quá trình vận chuyển giữa các điểm tham quan, khách du lịch thích đi bằng ô tô.

Khi đi tham quan thành phố, họ thích đi bộ, xe đạp, các phơng tiện giao thông công cộng nh xe buýt... và đặc biệt rất thích ngồi xích lô ngắm cảnh phố phờng, quay phim, chụp ảnh...

L u trú và ăn uống :

Về lu trú khách Pháp thờng sử dụng các khách sạn có tiêu chuẩn quốc tế nh:

- Sofitel Metropole, Daewoo ở Hà Nội. - Hơng Giang ở Huế.

Khách Pháp yêu cầu rất cao về chất lợng phục vụ, đặc biệt là vệ sinh ga gối cũng nh các trang bị khác trong phòng. Đặc biệt hài lòng khi nhân viên phục vụ bằng tiếng Pháp.

Về ăn uống: khách Pháp thích đợc nếm thử các món ăn Việt Nam, uống chè Thái Nguyên, cà phê Buôn Mê Thuột, rợu cần...Tuy nhiên, họ vẫn duy trì thói quen uống rợu vang và ăn nhũng món ăn Pháp.

Thăm quan du lịch :

Thích tìm hiểu những di sản văn hoá, a chuộng các hình thức du lịch sinh thái, du lịch kết hợp với lễ hội...Họ thích tham quan những danh lam thắng cảnh lâu đời, các đô thị , phố cổ... thích phong cảnh thiên nhiên và màu xanh nông thôn Việt Nam. Tóm lại, ngời Pháp thờng có cái nhìn trân trọng với văn hoá và văn nghệ bằng một tinh thần cảm thụ tri thức, học hỏi và khám phá.

Các tour du lịch mà Công ty hay cung cấp cho khách Pháp : - Du lịch bằng thuyền trên Vịnh Hạ Long

- Du lịch thăm phố cổ Hà nội - Du lịch thăm lại chiến trờng xa - Du lịch thăm bản làng dân tộc ít ngời - Du lịch thăm cố đô Huế và phố cổ Hội an .

- Du lịch thăm miệt vờn: thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long

Cơ cấu chi tiêu của khách pháp::

Theo thống kê của Công ty cơ cấu tiêu dùng của Pháp nh sau: - Ngủ: 45% tổng chi tiêu . - Ăn uống: 18% - Đi lại: 12% - Mua sắm: 85% - Giải trí: 7% - Các mục đích khác: 10% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên thực tế du khách Pháp rất a chuộng và đánh giá cao các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên dịch vụ giải trí cha đợc Công ty quan tâm, khai thác có hiệu quả. Vì vậy cha kích cầu của du khách, phần giải trí chỉ chiếm 7% trong tổng qũi chi tiêu của tour du lịch. Trong khi đó mức tiêu dùng của ngời Pháp chủ yếu dành cho dịch vụ lu trú (45% tổng quĩ chi tiêu), mặc dù đây là loại dịch vụ cơ bản rất khó khai thác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC (Trang 70 - 73)