nhiệm vụ IV. trong phiếu nhiệm vụ học tập.
-Cho HS xem E-book trong quá trình thảo luận. -Tổng kết lại ý, cho HS chép bài. -1 nhóm trình bày trước lớp. -Các nhóm khác cho ý kiến. -Tổng hợp, ghi chép vào vở. điện cực bằng đồng.
Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân, ion CuP
2+
P chạy về catôt và nhận êlectron từ nguồn điện đi tới (CuP
2+PRR+ 2eP PRR+ 2eP
-
P → Cu), và đồng được hình thành ở catôt sẽ bám vào cực này. Ở anôt, êlectrôn bị kéo về cực dương của nguồn điện, tạo điều kiện hình thành ion CuP
2+
Ptrên bề mặt tiếp xúc với dung dịch (Cu
→ CuP 2+
P + 2eP -
P
). Khi ion âm (SOR4R)P 2-
P chạy về anôt, nó kéo ion CuP
2+
PRRvào dung dịch. Đồng ở anôt sẽ tan dần vào dung dịch, gây ra hiện tượng dương cực tan.
Như vậy, khi có dòng điện chạy qua bình điện phân, cực dương bằng đồng bị hao dần đi, còn ở cực âm thì có đồng kim loại bám vào. Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại và anôt làm bằng chính kim loại ấy. Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm, giống như đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Hoạt động 3 (25 phút): Nghiên cứu các định luật Faraday
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
-Yêu cầu HS thực hiện
thảo luận và trình bày các nhiệm vụ V. trong phiếu nhiệm vụ học tập.
-Tổng kết lại ý, cho HS
Thực hiện thảo luận và
ghi chép lại.
-1 nhóm trình bày trước lớp.
•Định luật Fa-ra-đây thứ nhất : Khối lượng
vật chất m được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng q chạy qua bình đó :
chép bài. -Các nhóm khác cho ý kiến. -Tổng hợp, ghi chép vào vở.
trong đó k được gọi là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực.
• Định luật Fa-ra-đây thứ hai : Đương
lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng hoá học An của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1F, trong đó F gọi là số Fa-ra- đây.
1 A k
F n
= với F = 96500 C/mol
•Từ hai định luật Fa-ra-đây, ta có công thức Fa-ra-đây :
1 A m It.
F n
=
trong đó, I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân đo bằng ampe (A), t là thời gian dòng điện chạy qua bình đo bằng giây (s) và m là khối lượng vật chất giải phóng ở điện cực đo bằng gam (g).
[Vận dụng]
Biết tính các đại lượng trong công thức của các định luật Fa-ra-đây.
Hạt động 4 (10 phút): Nghiên cứu ứng dụng hiện tượng điện phân
-Yêu cầu HS thực hiện thảo luận và trình bày các nhiệm vụ VI. trong phiếu nhiệm vụ học tập.
-Tổng kết lại ý, cho HS chép bài.
Thực hiện thảo luận và
ghi chép lại. -1 nhóm trình bày trước lớp. -Các nhóm khác cho ý kiến. -Tổng hợp, ghi chép vào vở.
Một số ứng dụng của hiện tượng điện phân :
- Điều chế hoá chất : điều chế clo, hiđrô và xút trong công nghiệp hoá chất.
- Luyện kim : người ta dựa vào hiện tượng dương cực tan để tinh chế kim loại. Các kim loại như đồng, nhôm, magiê và nhiều hoá chất được điều chế trực tiếp bằng phương pháp điện phân.
- Mạ điện : người ta dùng phương pháp điện phân để phủ một lớp kim loại không gỉ như crôm, niken, vàng, bạc... lên những đồ vật bằng kim loại khác.
Hoạt động 3 (5 phút) . Củng cố và dặn dò:
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
-Yêu cầu HS giải thích câu hỏi đã nêu ở đầu bài.
Thảo luận chung đưa ra câu trả lời
Ứng dụng hiện tượng điện phân.
C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
1. Củng cố kiến thức (3’)
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (1’)
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong E-book
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………… ………
……………… ………
Bài 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Hiểu được bản chất và tính chất dòng điện trong chân không. Hiểu được đường đặc tuyến vôn – ampe của dòng điện trong chân không.
– Hiểu được bản chất và những ứng dụng của tia catốt.
2. Kỹ năng
– Tiến thành thí nghiệm thực tập, thu thập số liệu, xử lí số liệu để từ đó rút ra kết luận cần thiết. – Rèn luyện kĩ năng hoạt động theo nhóm trong việc tiến hành thực tập.
– Quan sát GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn, từ đó rút ra kết luận của bài học.
3. Thái độ
+ Giáo dục học sinh niềm tin vào khoa học.
II. CHUẨN BỊ
5. Giáo viên
+ E-book.
2. Học sinh