II. ĐỀ KIỂM TRA 1/ Đề kiểm tra 15 phút
3 P của nhôm là 2700 kg/m P
3 P . A. 490 g. B. 500 kg. C. 980 kg. D. 490 kg.
A. các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
B. các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. C. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
D. các êlectron của nguyên tử.
Câu 4, Nguyên nhân chính khiến kim loại dẫn điện tốt là:
A. Trong khi chuyển động các electron va chạm với các nút mạng tinh thể. B. Trong tinh thể kim loại có các electron tự do.
C. Hầu hết kim loại có cấu trúc mạng tinh thể. D. Mạng tinh thể của kim loại là không lí tưởng. Câu 5, Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10P
-3
P kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là 8,9.10P 3
P
kg/mP 3
P
. Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron dẫn. Tính mật độ electron tự do trong đồng? A. 4,33.10P 18 P mP 3 P . B. 4,33.10P 18 P mP -3 P . C. 8,38.10P 28 P mP 3 P . D. 8,38.10P 28 P mP -3 P .
Câu 6,Sau khi điện phân trong 1 giờ 30 phút, độ dày của lớp niken phủ trên mặt một tấm kim loại là e = 0,1 mm. Diện tích mặt phủ là 100cmP
2P P
. Xác định dòng điện qua bình điện phân, cho biết niken có khối lượng riêng D = 8900 kg/mP 3 P A. 5,60 A. B. 5,32 A. C. 5,48 A. D. 5,16 A.
Câu 7, Chọn đáp số đúng. Đương lượng điện hóa của đồng là . Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSOR4R) xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A. 1.10P5 5 P C. B. 1.10P 6 P C. C. 5.10P 6 P C. D. 1.10P 7 P C.
Câu 8, Khi điện phân một dung dịch CuSOR4R với điện cực bằng đồng, điện năng tiêu thụ là 0,44 kWh. Hiệu điện thế giữa 2 cực của bình điện phân là U = 12V. Tính lượng đồng giải phóng ở Catốt.
A. 43,78 g. B. 44,36 g. C. 49,2 g. D. 43,25 g.
Câu 9, Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 trên một bản đồng diện tích S = 1 cmP 2
Pbằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,010A. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng.
Cho biết đồng có khối lượng riêng là .
A. 2684 s.
B. 4 phút 28 giây. C. 268,4 s.
D. 40 phút 28 giây.
Câu 10, Chọn câu đúng. Khối lượng khí clo sản ra trên cực anôt của các bình điện phân K, L và M trong một khoảng thời gian nhất định sẽ
A. nhiều nhất trong bình K và ít nhất trong bình M. B. nhiều nhất trong bình M và ít nhất trong bình K. C. bằng nhau trong cả ba bình điện phân.
D. nhiều nhất trong bình L và ít nhất trong bình M.
2/Đề kiểm tra 45 phút :
Câu 1/Bản chất dòng điện trong chân không là:
A. dòng dịch chuyển có hướng của các electron từ catốt và anốt. B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron từ anốt và catốt. C. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương từ catốt và anốt. D. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương từ anốt và catốt.
Câu 2/ Dựa vào công thức Fa-ra-đây về điện phân, tính điện tích nguyên tố e. Cho biết số Fa-ra-đây F và số A-vô-ga-đrô NRAR.
A. .
B. .
C. .
D. .
A. Kim loại khó kiếm trong tự nhiên
B. Hệ số nhiệt điện động của pin nhiệt điện bán dẫn nhỏ hơn của pin nhiệt điện kim loại. C. Hệ số nhiệt điện động của pin nhiệt điện bán dẫn lớn hơn của pin nhiệt điện kim loại. D. Pin nhiệt điện kim loại cồng kềnh hơn pin nhiệt điện bán dẫn.
Câu 4, Câu nào sai?
A. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron tự do.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi. C. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
D. Hạt tải điện trong kim loại là ion.
Câu 5, Ở bán dẫn loại p, hạt tải điện chính là: A. Lỗ trống.
B. Electron.
C. Lỗ trống và ion dương của tạp chất. D. Ion dương của tạp chất.
Câu 6, Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 trên một bản đồng diện tích S = 1 cmP
2Pbằng Pbằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,010A. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng.
Cho biết đồng có khối lượng riêng là .
A. 4 phút 28 giây.
B. 40 phút 28 giây. C. 268,4 s.
D. 2684 s.
Câu 7, Dụng cụ nào sau đây không phải là linh kiện bán dẫn. A. Phôtôđiốt.
C. Pin mặt trời. D. Tranzito.
Câu 8, Khe năng lượng của chất bán dẫn là:
A. Mức năng lượng có được của các electron khi trở thành electron tự do. B. Năng lượng cần có để biến electron liên kết thành electron tự do. C. Năng lượng của chuyển động nhiệt của các electron tự do.
D. Năng lượng để duy trì sự liên kết các nguyên tử trong chất bán dẫn.
Câu 9, Để kiểm tra độ chính xác của ampe kế, ta mắc nó với một bình điện phân đựng dung dịch AgNOR3R với điện cực bằng bạc. Ampe kế chỉ 4,15A. Trong thời gian 32 phút 10 giây, lượng bạc bám vào catốt là 9,072g. Ampe kế chỉ sai lệch bao nhiêu?
A. 0,68 A. B. 0,1 A. B. 0,1 A. C. 0,05 A. D. 15 A.
Câu 10, Tốc độ chuyển động có hướng của NaP +
P
và ClP -
Ptrong nước có thể tính theo công thức ,
trong đó E là cường độ điện trường, có giá trị lần lượt là 4,5.10P -8 P mP 2 P /(V.s) và 6,8.10P -8 P mP 2 P /(V.s). Tính điện trở suất của dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho rằng toàn bộ các phân tử NaCl đều phân li thành ion.
A. 0,918 Ωm. B. 0,009 Ωm. C. 4,51 Ωm.
D. Một đáp án khác.
Câu 11, Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20cm. Quãng đường bay tự do của electron là 4 cm. Cho rằng năng lượng mà electron nhận được trên quãng đường bay tự do đủ để ion hóa chất khí, hãy tính xem một electron đưa vào trong chất khí có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện?
A. 40. B. 51. B. 51. C. 29. D. 62.
Câu 12, Phát biểu nào là chính xác? Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
A. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
B. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí. C. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
D. catôt bị nung nóng phát ra êlectron.
Câu 13, Câu nào dưới đây nói về ống phóng điện tử và đèn hình là không đúng? A. Trong ống phóng điện tử, chùm tia êlectron đi qua khoảng giữa hai cặp bản cực vuông góc (XR1RXR2) và (YR R1RYR2R), rồi hội tụ trên màn huỳnh quang tạo ra một vết sáng. B. Trong ống phóng điện tử, việc làm lệch chùm tia êlectron được điều khiển bằng điện trường giữa hai cặp bản cực vuông góc (XR1RXR2R) và (YR1RYR2R).
C. Trong đèn hình, chùm tia êlectron đi qua khoảng giữa hai cuộn dây có dạng đặc biệt (X) và (Y), rồi hội tụ trên màn huỳnh quang tạo ra một vết sáng.
D. Trong đèn hình, việc làm lệch chùm tia êlectron cũng được điều khiển bằng điện trường giữa hai cuộn dây có dạng đặc biệt (X) và (Y).
Câu 14, Chọn phương án đúng. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion là bản chất của dòng điện trong môi trường.
A. Kim loại. B. Chất điện phân. C. Chân không.
Câu 15, Đèn LED là tên gọi khác của: A. Phôtôđiốt.
B. Pin mặt trời.
C. Pin nhiệt điện bán dẫn. D. Điốt phát quang. Câu 16, Tìm câu đúng.
A. Bán dẫn loại p tích điện dương, vì mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ êlectron.
B. Bán dẫn có điện trở suất cao hơn kim loại, vì trong bán dẫn có hai loại hạt tải điện trái dấu, còn trong kim loại chỉ có một loại.
C. Trong bán dẫn, mật độ êlectron luôn luôn bằng mật độ lỗ trống. D. Nhiệt độ càng cao, bán dẫn dẫn điện càng tốt.
Câu 17,Bản chất dòng điện trong kim loại là:
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do cùng chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương ngược chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường. Câu 18, Chọn câu sai:
A. Phôtôđiôt còn gọi là điôt quang.
B. Điôt bán dẫn cấu tạo từ hai mẩu bán dẫn loại p và loại n ghép sát nhau. C. Điôt và Phôtôđiôt có nguyên tắc hoạt động giống hệt nhau.
D. Phôtôđiôt biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.
Câu 19, Trong sự phóng điện thành miền, nguyên nhân tạo ra cột sáng anôt là do trong vùng này.
A. các electron va chạm nhau và phát sáng.
C. các electron làm ion hóa và kích thích các phân tử khí gây phát quang. D. có sự va chạm mạnh giữa các phân tử khí với nhau.
Câu 20, Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là không đúng?
A. Với U đủ lớn: cường độ dòng điện I đạt giá trị bão hoà. B. Với U nhỏ: cường độ dòng điện I tăng theo U.
C. Với U quá lớn: cường độ dòng điện I tăng nhanh theo U.
D. Với mọi giá trị của U: cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U. Câu 21, Một dây bạch kim ở 20P
0 P
C có điện trở suất ρR0 R= 10,6.10P -8
P
Ωm. Tính điện trở suất ρ của dây bạch kim này ở 1120P
0 P
C. Giả thiết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi là α = 3,9.10P
-3 P P KP -1 P . A. . B. . C. . D. .
Câu 22, Chọn câu sai.
A. Điện trường làm lệch tia catôt theo phương ngược chiều với điện trường. B. Tia catôt truyền thẳng; không mang năng lượng nhưng có xung lượng. C. Kim loại bị đốt nóng đỏ sẽ phát xạ nhiệt electron ra môi trường xung quanh. D. Chân không là môi trường vốn không có hạt tải điện nên không dẫn điện. Câu 23, Quá trình nào sau đây không phải là phóng điện tự lực.
A. Phóng điện ẩn. B. Tia catôt.
C. Phóng điện hồ quang. D. Tia điện.
Câu 24, Trong sự phóng điện thành miền, hạt tải điện là A. electrôn bứt ra từ catốt.
B. electrôn và các ion. C. ion dương.
D. ion âm.
Câu 25, Nối cặp nhiệt đồng - constantan với một milivôn kế thành một mạch kín. Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi, milivôn kể chỉ 4,25 mV. Tính hệ số nhiệt điện động αRTRcủa cặp nhiệt này.
A. 42,5 μV/K. B. 4,25 mV/K. C. 42,5 mV/K. D. 4,25 μV/K.
Câu 26, Điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng là do khi nhiệt độ tăng
A. các ion ở nút mạng dao động mạnh hơn nên khả năng va chạm giữa electron và ion tăng. B. chiều dài dây dài ra nên electron phải chuyển động quãng đường dài hơn.
C. các electron chuyển động nhanh hơn nên khả năng va chạm giữa electron và ion tăng. D. tiết diện dây nở to ra nên khả năng va chạm gữa electron và ion tăng.
Câu 27, Điện phân dung dịch CuSOR4R với các diện cực là platin, ta thu được khí Hidro ở catốt và khí Oxi ở anốt. Dòng điện qua bình điện phân là I = 6A. Tính thể tích khí Hidro thu được ở catốt trong điều kiện tiêu chuẩn, thời gian dòng điện chạy qua là 48 phút 15 giây.
A. 1860 cmP 3 P . B. 1680 cmP 3 P . C. 1560 cmP 3 P . D. 1740 cmP 3 P .
Câu 28, Bản chất dòng điện trong kim loại khác với bản chất dòng điện trong chân không và trong chất khí như thế nào?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron. Còn dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và ion âm.
Còn dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron, của ion dương và ion âm.
C. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron
D. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron. Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và các ion âm. Còn dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron, của các ion dương và ion âm.
Câu 29, Phát biểu nào là chính xác. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSOR4R với điện cực bằng đồng là
A. anôt bị ăn mòn. B. đồng bám vào catôt.
C. đồng chạy từ anôt sang catôt.
D. không có thay đổi gì ở bình điện phân.
Câu 30, Êlectron có khối lượng m và năng lượng chuyển động nhiệt của nó ở nhiệt độ T là ,
với k là hằng số Bôn-xơ-man. Từ đó suy ra tốc độ chuyển động nhiệt u của êlectron khi nó vừa bay ra khỏi catôt trong điôt chân không ở nhiệt độ T được tính theo công thức nào?
A. . B. . C. . D. .