Bài 17 : Dòng điện trong kim loại
STT
Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN
1 Nêu được các
tính chất điện của kim loại.
•Kim loại là chất dẫn điện tốt.
•Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm (nếu nhiệt độ giữ không đổi). 2 Nêu và vận dụng được công thức: ρ = ρR0R[1 + α(t – tR0R)]. [Thông hiểu]
Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ:
ρ = ρR0R[1 + α(t – tR0R)]
[Vận dụng]
•Biết cách tính các đại lượng trong công thức.
•Biết cách tính các đại lượng trong công thức của định luật Ôm.
3 Vận dụng thuyết
êlectron tự do trong kim loại
[Vận dụng]
Giải thích được vì sao kim loại là chất dẫn điện tốt, dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại thì gây ra tác dụng nhiệt và điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
Bài 18 : Hiện tượng nhiệt điện – Hiện tượng siêu dẫn
Stt
Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN
1 Mô tả được hiện
tượng nhiệt điện là gì.
[Thông hiểu]
• Dòng nhiệt điện
• Suất điện động nhiệt điện.
• Cặp nhiệt điện
Ghi chú : Biểu thức tính suất điện động nhiệt điện là
E = αT(T1 −T )2
2 Nêu được hiện
tượng siêu dẫn là gì và ứng dụng chính của hiện tượng này.
[Thông hiểu]
• Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TRcR nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng siêu dẫn.
•Các vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng trong thực tế, chẳng hạn để chế tạo nam châm điện tạo ra từ trường mạnh mà không hao phí năng lượng do toả nhiệt, ...
Bài 19 : Dòng điện trong chất điện phân – Định luật Faraday
Stt
Chuẩn KT, KN quy định trong chương
trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN
1 Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. [Thông hiểu] • Các hạt tải điện. • Chiều chuyển động • Phản ứng phụ 2 Mô tả được hiện tượng dương cực tan. [Thông hiểu]
Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân, ion CuP 2+
Pchạy về catôt và nhận êlectron từ nguồn điện đi tới (CuP
2+PRR+ 2eP